1.5.1. Định nghĩa khu vực công
Khu vực công là tập hợp nhiều cơ quan và tổ chức tập thể nhằm phục vụ lợi ích chung của mọi thành viên xã hội, gồm các đặc trƣng: (i) những cơ quan và tổ chức này do nhà nƣớc thành lập nhằm phục vụ lợi ích nhà nƣớc và thơng qua đó phục vụ cơng dân; (ii) mục tiêu và quy chế hoạt động của chúng là do nhà nƣớc quyết định thơng qua quy trình chính trị và hành chính; (iii) nguồn ngân sách đảm bảo hoạt động của các tổ chức này đƣợc phân bổ từ nguồn thu nhập thuế quốc gia và địa phƣơng và chịu sự giám sát của nhà nƣớc; (iv) nhà nƣớc chịu trách nhiệm về những giao ƣớc pháp lý cho các thực thể hợp phần của mình và nắm quyền kiểm sốt pháp lý về những hoạt động của chúng (Trích trong Vũ Thanh Sơn, 2005).
1.5.2. Đặc thù công việc ở khu vực công
-Về cơ cấu tổ chức: Tổ chức lao động theo chế độ thủ trƣởng, ngƣời
đứng đầu cơ quan chịu trách nhiệm với Nhà nƣớc, ngành về từng lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân.
-Về tiền lƣơng và phúc lợi: Chế độ tiền lƣơng và đãi ngộ trả cho
CCVC đƣợc thực hiện theo nguyên tắc: việc trả lƣơng phải gắn với kết quả thực hiện nhiệm vụ của CCVC và nguồn trả lƣơng của cơ quan, đơn vị. Việc nâng lƣơng thực hiện theo thâm niên giữ bậc và nâng lƣơng trƣớc thời hạn cho những ngƣời có cơng trạng trong cơng vụ.
Các chế độ bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế đƣợc thực hiện theo quy định pháp luật và mang tính bắt buộc đối với mọi CCVC, góp phần ổn định cuộc sống ngƣời lao động.
-Về đánh giá thành tích
Thẩm quyền đánh giá: Ngƣời đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị sử dụng CCVC có trách nhiệm đánh giá CCVC thuộc quyền. Tuy nhiên, khi tiến hành
đánh giá CCVC thì tập thể cơ quan họp tham gia góp ý và nội dung đƣợc lập thành biên bản và thông qua tại cuộc họp.Kết quả phân loại đánh giá công chức đƣợc lƣu vào hồ sơ công chức và thông báo đến công chức đƣợc đánh giá.
- Về chế độ khen thƣởng - kỷ luật
CCVC có thành tích trong cơng vụ thì đƣợc khen thƣởng theo quy định của pháp luật về thi đua khen thƣởng. Bên cạnh đó, cá nhân đƣợc khen thƣởng do có thành tích xuất sắc hoặc cơng trạng thì đƣợc nâng lƣơng trƣớc thời hạn, đƣợc ƣu tiên khi xem xét bổ nhiệm chức vụ cao hơn nếu cơ quan, tổ chức, đơn vị có nhu cầu.
-Về đào tạo và thăng tiến
Nâng ngạch là sự thăng tiến của CCVC về mặt chuyên môn nghiệp vụ. Qua đó, tạo cơ hội cho cá nhân có thể khẳng định năng lực và tài năng cá nhân, có thể đảm đƣơng các vị trí việc làm địi hỏi trình độ, năng lực cao hơn trong nền cơng vụ.
Trong q trình xây dựng và phát triển đội ngũ nhân viên, việc đào tạo, bồi dƣỡng đƣợc thực hiện bởi hệ thống các cơ sở đào tạo từ Trung ƣơng đến địa phƣơng.
1.5.3. Thực trạng hệ thống quản lý khu vực công
Hệ thống tiền lƣơng có nhiều bất cập, chƣa tạo đƣợc động lực thực sự cho công chức, viên chức do cịn mang nặng tính cào bằng, bình qn chủ nghĩa, khơng đánh giá đƣợc năng lực thực sự của công chức. Hệ thống bảng lƣơng có q nhiều bậc trong cùng một ngạch cơng chức viên chức, các bậc có khoảng cách thấp và ít có sự chênh lệch, đồng thời việc nâng lƣơng theo thâm niên cũng khiến cho khó đánh giá đƣợc sự cố gắng của nhân viên, đồng thời chế độ tiền lƣơng không đảm bảo mức sống tối thiểu của CCVC cũng là nguyên nhân triệt tiêu động lực làm việc của CCVC.
Hệ thống đánh giá kết quả thực thi công việc chủ yếu thiên về đánh giá đạo đức, lối sống trong khi chƣa thực sự coi trọng đánh giá kết quả công việc; việc định lƣợng các tiêu chí đánh giá cơng chức, viên chức chƣa cụ thể; các hƣớng dẫn của cơ quan cấp trên về đánh giá công việc chƣa đồng bộ; việc đánh giá chƣa gắn liền với cơng tác quy hoạch; cịn tồn tại tâm lý nể nang trong đánh giá.
Công tác đào tạo bồi dƣỡng có những chuyển biến tích cực. Điều kiện về cơ sở vật chất đào tạo, đội ngũ giảng viên cũng đã đƣợc đầu tƣ phát triển. Tuy nhiên, các chƣơng trình đào tạo bồi dƣỡng đƣợc xây dựng nhằm đáp ứng các yêu cầu chung của ngạch chuyên viên, chuyên viên chính và chun viên cao cấp. Nội dung đào tạo khơng gắn nhiều với thực tiễn công tác của ngƣời học và có xu hƣớng giống nhƣ bằng cấp…khiến cho cơng tác đào tạo bồi dƣỡng không đạt hiệu quả tạo động lực một cách thực sự.
Việc áp dụng các biện pháp tạo sức hút từ cơng việc nhằm kích thích động lực làm việc cho cơng chức cịn rất hạn chế. Biện pháp áp dụng chủ yếu là luân chuyển, điều động. Biện pháp mở rộng hay làm giàu công việc chƣa đƣợc quan tâm đúng mức khiến cho công việc trong các cơ quan hành chính phần nào thiếu sức hút đối với nguồn nhân lực có kỹ năng, trình độ cao (chủ yếu chọn làm việc tại khu vực tƣ hoặc các tổ chức nƣớc ngồi), đồng thời đã ảnh hƣởng khơng nhỏ tới động lực làm việc của công chức, viên chức.
1.5.4. Sự khác biệt giữa khu vực công và tƣ nhân
Khác biệt về đặc điểm cá nhân: Trong khi CCVC có khuynh hƣớng vì lợi ích cộng đồng, mong muốn làm việc để tạo ra các ảnh hƣởng phục vụ xã hội thì ngƣời lao động ở ngồi khu vực nhà nƣớc theo khuynh hƣớng thoả mãn các nhu cầu cá nhân, mong muốn phát triển thị trƣờng hoặc trả lƣơng công bằng cho kết quả làm việc thực tế.
với nhiệm vụ cung cấp các dịch vụ công, chủ yếu liên quan đến các quy trình hành chính, giấy tờ thì khu vực ngồi nhà nƣớc lại đặc trƣng bởi quy trình sản xuất, phát triển thị trƣờng, kinh doanh, bán hàng.
Khác biệt do yếu tố điều kiện làm việc: Ở khu vực cơng, mơi trƣờng làm việc mang tính ổn định, có sự gắn bó với đồng nghiệp trong khi ở khu vực ngồi nhà nƣớc thiếu tính ổn định, có nhiều thử thách nhƣng thu nhập cao.
Khác biệt về công tác quản lý: Ở khu vực công, mọi quy định về chế độ lƣơng, thƣởng, phúc lợi, đào tạo thăng tiến, thời gian làm việc… đều bắt buộc tuân theo quy định hành chính nhà nƣớc trong khi ở khu vực tƣ nhân cơ chế quản lý và tạo động lực cho nhân viên thay đổi linh hoạt, mang lại hiệu quả hơn khu vực nhà nƣớc.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
Từ những cơ sở khái niệm, lý thuyết về sự hài lòng của nhân viên đối với tổ chức, các nghiên cứu áp dụng mơ hình JDI về sự hài lịng cơng việc, nghiên cứu đã xác định 7 nhân tố cơ bản có ảnh hƣởng đến sự hài lịng của nhân viên tại khu vực cơng: tính chất cơng việc; tiền lƣơng và phúc lợi; lãnh đạo; đồng nghiệp; đào tạo và thăng tiến; điều kiện làm việc; đánh giá thành tích. Chƣơng này cũng đã giải thích về đặc thù cơng việc tại khu vực công, thực trạng của nền công vụ hiện nay và những khác biệt so với khu vực tƣ nhân.
CHƢƠNG 2
THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
2.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ SỞ CÔNG THƢƠNG ĐÀ NẴNG VÀ ĐẶC ĐIỂM NHÂN SỰ TẠI SỞ
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
Tên cơ quan: Sở Công Thƣơng Thành Phố Đà Nẵng
Địa chỉ: Tầng 19 Tịa nhà Trung tâm hành chính Đà Nẵng - 24 Trần Phú - TP. Đà Nẵng
Số điện thoại: (0511).3895300 Số Fax: (0511).3889540
Email: sct@danang.gov.vn
Website: www.socongthuong.danang.gov.vn
Sở Công Thƣơng thành phố Đà Nẵng đƣợc thành lập và đi vào hoạt động từ tháng 08 năm 2008 trên cơ sở hợp nhất từ Sở Công nghiệp (cũ) và Sở Thƣơng mại (cũ) của thành phố theo Quyết định số 6829/QĐ-UBND ngày 22 tháng 8 năm 2008 của Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng.
Quyết định số 6829/QĐ-UBND ngày 22 tháng 8 năm 2008 của Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Công Thƣơng.
2.1.2. Chức năng của Sở
Sở Công Thƣơng thành phố Đà Nẵng là cơ quan chuyên môn thuộc UBND thành phố Đà Nẵng có chức năng tham mƣu, giúp UBND thành phố thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc về công thƣơng, bao gồm: cơ khí; luyện kim; điện; năng lƣợng mới; năng lƣợng tái tạo; dầu khí (nếu có); hóa chất; vật liệu nổ cơng nghiệp; công nghiệp khai thác mỏ và chế biến khống sản; cơng nghiệp tiêu dùng; công nghiệp thực phẩm; công nghiệp chế biến khác; lƣu thơng hàng hố trên địa bàn tỉnh; xuất khẩu; nhập khẩu; thƣơng mại
biên giới (nếu có); quản lý thị trƣờng; quản lý cạnh tranh; xúc tiến thƣơng mại; kiểm soát độc quyền; chống bán phá giá; chống trợ cấp, bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng; thƣơng mại điện tử; dịch vụ thƣơng mại; hội nhập kinh tế; quản lý cụm, điểm công nghiệp trên địa bàn; các hoạt động khuyến công; các dịch vụ công thuộc phạm vi quản lý của Sở.
Sở Cơng Thƣơng có tƣ cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng; chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và công tác của UBND thành phố Đà Nẵng đồng thời chịu sự chỉ đạo, kiểm tra, hƣớng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ của Bộ Công Thƣơng.
2.1.3. Nhiệm vụ và quyền hạn của Sở Công Thƣơng
a. Trình UBND thành phố dự thảo quy hoạch, kế hoạch dài hạn, 05 năm và hàng năm; chủ trƣơng, chính sách, chƣơng trình, biện pháp, quy định cụ thể về phát triển ngành công thƣơng trên địa bàn; Dự thảo các quyết định, chỉ thị thuộc thẩm quyền ban hành của UBND thành phố về lĩnh vực công thƣơng; Dự thảo quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Chi cục Quản lý thị trƣờng theo quy định của Chính phủ, hƣớng dẫn của Bộ Công thƣơng và các cơ quan quản lý nhà nƣớc có thẩm quyền; Dự thảo quy định về tiêu chuẩn chức danh đối với trƣởng, phó các đơn vị thuộc Sở Công Thƣơng; tham gia dự thảo quy định tiêu chuẩn chức danh lãnh đạo phụ trách lĩnh vực cơng thƣơng của Phịng Cơng Thƣơng thuộc UBND huyện, Phòng Kinh tế thuộc UBND quận thuộc thành phố.
b. Trình Chủ tịch UBND thành phố Dự thảo quyết định thành lập, sáp nhập, giải thể các đơn vị thuộc Sở Công Thƣơng theo quy định của pháp luật; Dự thảo các quyết định, chỉ thị cá biệt thuộc thẩm quyền ban hành của Chủ tịch UBND thành phố về lĩnh vực công thƣơng.
c. Hƣớng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, chính sách, quy hoạch, kế hoạch, đề án, chƣơng trình và các quy định về phát
triển công thƣơng sau khi đƣợc phê duyệt; thông tin, tuyên truyền, hƣớng dẫn, phổ biến, giáo dục pháp luật về lĩnh vực công thƣơng.
d. Giúp UBND thành phố thẩm định thiết kế cơ sở các dự án đầu tƣ xây dựng các cơng trình phát triển ngành cơng thƣơng trên địa bàn tỉnh theo phân cấp; thẩm định, cấp, sửa đổi, bổ sung, gia hạn và thu hồi các loại giấy phép, chứng nhận thuộc phạm vi trách nhiệm quản lý của Sở Công Thƣơng theo quy định của pháp luật, sự phân công hoặc uỷ quyền của UBND thành phố.
e. Về công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp:
* Về cơ khí và luyện kim: Tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển ngành cơ khí, ngành luyện kim, phát triển các sản phẩm cơ khí, cơ - điện tử trọng điểm, các sản phẩm có hàm lƣợng cơng nghệ cao, kết hợp kỹ thuật cơ khí, tự động hóa, điện tử cơng nghiệp trên địa bàn tỉnh.
* Về điện lực và năng lƣợng: Tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch phát triển điện lực, phát triển việc ứng dụng năng lƣợng mới, năng lƣợng tái tạo trên địa bàn tỉnh; Tổ chức tập huấn kiến thức pháp luật về hoạt động điện lực và sử dụng điện cho đơn vị điện lực tại địa bàn tỉnh; đào tạo, bồi dƣỡng chuyên mơn, nghiệp vụ, an tồn điện cho cán bộ, công nhân kỹ thuật thuộc các tổ chức quản lý điện nông thôn; Tổ chức triển khai thực hiện phƣơng án giá điện trên địa bàn tỉnh sau khi đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt; Phối hợp với cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền thực hiện kiểm tra, thanh tra chuyên
ngành điện lực theo quy định của pháp luật.
* Về hố chất, vật liệu nổ cơng nghiệp và các loại máy, thiết bị có u cầu nghiêm ngặt về kỹ thuật an tồn: Tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển ngành hố chất, vật liệu nổ công nghiệp và các loại máy, thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về kỹ thuật an tồn trên địa bàn tỉnh; Chủ trì, phối hợp với các cơ quan có liên quan của tỉnh kiểm tra và xử lý các vi phạm pháp luật về quản lý, sử dụng, bảo quản và vận chuyển hoá chất, vật liệu nổ
cơng nghiệp, khí ga hố lỏng và các loại máy, thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về kỹ thuật an toàn theo quy định của pháp luật.
* Về công nghiệp khai thác mỏ và chế biến khoáng sản (trừ khoáng sản làm vật liệu xây dựng và sản xuất xi măng): Chủ trì tổ chức thực hiện quy hoạch thăm dị, khai thác và chế biến khống sản trên địa bàn tỉnh sau khi đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt; Tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển ngành khai thác mỏ và chế biến khoáng sản trên địa bàn tỉnh; kiểm tra việc thực hiện các biện pháp bảo vệ mơi trƣờng, quy định an tồn trong khai thác mỏ và chế biến khoáng sản trên địa bàn tỉnh.
* Về công nghiệp tiêu dùng, công nghiệp thực phẩm và công nghiệp chế biến khác: Tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển ngành sau khi đƣợc phê duyệt, gồm: dệt - may, da - giầy, giấy, sành sứ, thủy tinh, nhựa, bia, rƣợu, nƣớc giải khát, thuốc lá, bánh kẹo, sữa, dầu thực vật, chế biến bột và tinh bột; Hƣớng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các tiêu chuẩn, quy chuẩn chất lƣợng sản phẩm cơng nghiệp, an tồn vệ sinh, mơi trƣờng cơng nghiệp; an tồn vệ sinh thực phẩm từ khâu sản xuất đến khi đƣa vào lƣu thông thuộc phạm vi quản lý của Sở Công Thƣơng.
* Về khuyến cơng: Triển khai thực hiện chƣơng trình, kế hoạch, đề án khuyến cơng tại địa phƣơng, bao gồm các hoạt động thực hiện bằng nguồn kinh phí khuyến cơng quốc gia và các hoạt động thực hiện bằng nguồn kinh phí khuyến cơng địa phƣơng; Tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao năng lực tổ chức thực hiện hoạt động khuyến công cho cán bộ làm công tác khuyến công tại địa phƣơng.
Về cụm, điểm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp: Chủ trì, phối hợp với các cơ quan có liên quan tổ chức thực hiện chƣơng trình, đề án, cơ chế, chính sách, kế hoạch phát triển các doanh nghiệp cơng nghiệp nhỏ và vừa, tổ chức kinh tế tập thể trên địa bàn (bao gồm cả các ngành nghề, làng nghề nông thôn,
các hợp tác xã thuộc lĩnh vực công thƣơng); phê duyệt điều lệ của các tổ chức đó; Triển khai thực hiện cơ chế, chính sách ƣu đãi thu hút đầu tƣ, xuất nhập khẩu, thuế, tài chính, lao động và xây dựng hạ tầng kỹ thuật, giải phóng mặt bằng, di chuyển cơ sở sản xuất, xây dựng mới cụm, điểm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn sau khi đƣợc phê duyệt.
f. Về thƣơng mại:
* Thƣơng mại nội địa: Tổ chức triển khai thực hiện quy hoạch, kế hoạch, cơ chế, chính sách phát triển mạng lƣới kết cấu hạ tầng thƣơng mại bán buôn, bán lẻ, bao gồm: các loại hình chợ, các trung tâm thƣơng mại, hệ thống các siêu thị, hệ thống các cửa hàng, hợp tác xã thƣơng mại, dịch vụ thƣơng mại; hệ thống đại lý thƣơng mại, nhƣợng quyền thƣơng mại và các loại hình kết cấu hạ tầng thƣơng mại khác; Chủ trì, phối hợp với các cơ quan có liên quan