62
nông thôn, thu nhập không ổn định, dân trắ tiêu dùng không cao, chuyển dịch tập quán tiêu dùng chậm.
Thứ hai, chất lượng, giá cả hàng hóa dịch vụ khó kiểm sốt, vệ sinh an tồn thực phẩm khơng được chú ý, ảnh hưởng đến sức khỏe ngươi tiêu dùng. Hàng hóa tăng giá khơng tương xứng với tiêu chuẩn chất lượng, khai giá và niêm yết giá khơng minh bạch, gây mất lịng tin người tiêu dùng.
Thứ ba, gian lận, hàng giả, hàng nhái là các vấn đề ngày càng nhức nhối. Theo Hiệp hội phòng chống hàng giả, năm 2011 các cơ quan chức năng đã phát hiện và xử lý 500.000 vụ sản xuất, lưu hành hàng giả,.
Thứ tư, hệ thống bán lẻ của Việt Nam đang còn nhiều tầng nấc, làm tăng chi phắ lưu thông. Hàng tiêu dùng được lưu hành trên thị trường thơng qua nhiều hình thức, khơng rõ nguồn gốc, kém chất lượng. Chưa có hệ thống bán lẻ hồn chỉnh, đặc biệt là khu vực nông thôn, miền núi.
Mặc dù vậy, thị trường bán lẻ liên tục phát triển với tốc độ cao từ 20% đến 25% qui mơ, tổng mức bán lẻ hàng hố dịch vụ đạt từ 750.000-800.000 tỷ đồng những năm 2006-2008, lên trên 1 triệu ngàn tỷ đồng năm 2010. Năm 2011 mặc dù kinh tế khó khăn, giá cả tiêu dùng cao, sức mua giảm nhưng vẫn có thể đạt 1,3 triệu tỷ đồng. Theo số liệu thống kê, lĩnh vực bán lẻ hàng hố-dịch vụ đã đóng góp khoảng 15% GDP, doanh số bán lẻ bằng 60-70% GDP, góp phần tăng trưởng kinh tế trong những năm
qua44.
3.1.1. Nh ng doanh nghi p bán l nữ ệ ẻ ƣớc ngoài Vi t Namở ệ
Dù các hình thức bán lẻ ở Việt Nam có nhiều, nhưng còn manh mún, thu lợi nhuận thấp, thiếu tắnh chuyên nghiệp. Nên các tập đồn bán lẻ nước ngồi đã tìm mọi cách vào thị trường Việt Nam nhằm khai thác nhiều cơ hội từ thị trường sơ khai này.
44 Phan Thế Ruệ, 2011, Thị trường bán lẻ Việt Nam sau 4 năm gia nhập WTO, xem ngày8.5.2012, http://ven.vn/tabid/84/newsid/20893/language/vi-VN/Default.aspx . 8.5.2012, http://ven.vn/tabid/84/newsid/20893/language/vi-VN/Default.aspx .
Cụ thể, Metro (Tập đoàn Metro Cash&Carry, Đức) đăng ký kinh doanh theo hình thức bán bn nhưng thực ra hoạt động phần lớn là bán lẻ; BigC (Tập đoàn Casino, Pháp) hoạt động theo hình thức bách hóa tổng hợp; Parkson (Tập đồn Lion, Malaysia) với mơ hình bán hàng bách hóa chun về hàng cơng nghiệp; Lotte (Hàn Quốc) kinh doanh cả siêu thị lẫn gian hàngẦ Sau khi vào thị trường Việt Nam, các doanh nghiệp bán lẻ nước ngoài nhanh chóng thu được những kết quả khả quan như: Metro, BigC, Parkson đạt được doanh thu, tốc độ tăng trưởng trên 40%/năm, trong đó Metro kiếm lời khoảng 500 triệu đơ la trên năm và tăng trưởng hàng năm đạt 45%45. Hiện nay, các công ty này đang nỗ lực mở rộng mạng lưới phân phối của mình như: BigC có tới 18 Ộđại siêu thịỢ46, Parkson sở hữu 8 trung tâm thương mại47, Metro không thua kém với
17 chi nhánh kinh doanh (trung tâm thương mại)48..... Bên cạnh việc mở rộng kinh doanh, các doanh nghiệp này còn tập trung xây dựng và quản lý chuỗi cung ứng của mình. Vắ dụ điển hình phải kể tới Metro. Nhằm hỗ trợ hoạt động cho 17 trung tâm thương mại, cơng ty thành lập phịng cung ứng49: với 25 nhân viên chắnh thức, và 25 nhân viên dịch vụ thuê ngoài, chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động quản lý dây chuyền cung ứng và kho vận của công ty. Kết nối hơn 1.000 nhà cung cấp hàng hóa với các trung tâm thương mại của Metro là 4 trung tâm phân phối (TTPP) như: trung tâm phân phối rau quả Đà Lạt, TTPP hàng tươi sống Bình Dương, TTPP hàng thực phẩm khô và phi thực phẩm TP.Hồ Chắ Minh, và TTPP Hà Nội. Ngồi ra, Metro cịn