Hệ thông phân phố

Một phần của tài liệu Luận-văn-Quản-trị-chuỗi-cung-ứng-của-tập-đoàn-bán-lẻ-Wal-mart-và-bài-học-kinh-nghiệm-cho-các-doanh-nghiệp-bán-lẻ-Việt-Nam (Trang 74 - 75)

52 Phan Thế Ruệ, 2011, Thị trường bán lẻ Việt Nam năm 2011 và dự báo năm

3.2.3.1. Hệ thông phân phố

Những năm gần đây, hệ thông phân phối của các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam đã có nhiều hình thức hiện đại phát triển như: siêu thị, của hàng tiện ắch, cửa hàng chuyên doanh, cửa hàng giá rẻ, trung tâm mua sắmẦ. Song xét về các tiêu chắ như: vị trắ, quy mơ, diện tắch, thiết kế, hàng hóa, giá cả, dịch vụ kinh doanh, dịch vụ khách hàngẦthì các mơ hình này chưa hội tụ đủ những tiêu chuẩn là cơ sở bán lẻ văn minh. Kết quả là hệ thống phân phối bán lẻ khập khiễng, cơ sở vật chất sơ sài, bán hàng và thanh tốn chủ yếu theo phương thức truyền thống, nên dịng thông tin vừa không liên tục, vừa thiếu, quan hệ giữa nhà bán lẻ và người tiêu dùng cịn sơ khai. Bên cạnh đó, việc phân bố mạng lưới siêu thị và trung tâm thương mại chưa hợp lý. Chủ yếu tập trung ở thành phố Hồ Chắ Minh, và Hà Nội, trong khi các tỉnh thành khác hoặc có một vài trung tâm, hoặc thậm chắ khơng có.

Để cung cấp hàng hóa, sản phẩm cho các siêu thị, trung tâm thương mại, cần thiết phải có một hệ thống các trung tâm phân phối. Tuy nhiên, trong khi một số ắt các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam có quy mơ lớn đã có một vài trung tâm phân phối tập trung theo khu vực nhất định để xử lý lượng hàng từ nhà cung cấp đến các siêu thị hoặc trung tâm thương mại, còn lại đa số các doanh nghiệp bán lẻ chỉ xây dựng các nhà kho nhỏ để chứa hàng, và phân phối cho một số siêu thị lân cận. Thực tế, các trung tâm phân phối này đảm nhiệm chức năng thu hồi những sản phẩm trả lại từ các siêu thị và trung tâm thương mại. Điều này dẫn đến lưu lượng hàng hóa qua lại trong mạng lưới gia tăng, kéo theo chi phắ hoạt động logistics hai chiều gia tăng. Dù vậy, các doanh nghiệp vẫn chưa có một bài tốn tổng thể, tối ưu trong việc xây dựng và vận hành các trung tâm phân phối một cách hiệu quả. Bên cạnh đó, hệ thống thơng tin, các dịch vụ logistics tại các trung tâm phân phối này thiếu và kém, hoạt động cross- docking chiếm số lượng rất nhỏ trong tổng lượng hàng phân phối trên toàn bộ mạng lưới. Việc thiết kế trung tâm phân phối theo tiêu chuẩn ngành không được chú trọng.

Bên cạnh đó, việc quản lý số lượng rất lớn các mặt hàng lưu kho bằng phương pháp thủ công hay bằng những hệ thống đơn giản cũng dẫn đến gia tăng chi phắ trong toàn chuỗi cung ứng: như: chi phắ giao dịch, chi phắ kiểm tra, đồng thời tiềm ẩn nhiều rủi ro. Tình trạng phổ biến này diễn ra ở nhiều doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam, một phần vì các doanh nghiệp khơng có đủ tiềm lực về vốn để đầu tư xây dựng hệ thống quản lý kho hiện đại, một phần vì chưa có hệ thống dự báo, hoạch định đáng tin cậy.

Một phần của tài liệu Luận-văn-Quản-trị-chuỗi-cung-ứng-của-tập-đoàn-bán-lẻ-Wal-mart-và-bài-học-kinh-nghiệm-cho-các-doanh-nghiệp-bán-lẻ-Việt-Nam (Trang 74 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w