Hướng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu Các Nhân Tố Tác Động Đến Việc Vận Dụng Chuẩn Mực Báo Cáo Tài Chính (Ifrs) – Nghiên Cứu Điển Hình Tại Bình Dương (Trang 101 - 120)

5.3. Những hạn chế của luận văn và hướng nghiên cứu tiếp theo

5.3.2. Hướng nghiên cứu tiếp theo

Dựa trên những hạn chế của nghiên cứu đã nêu trên, các nghiên cứu tiếp theo về lĩnh vực này có thể thực hiện các hướng sau:

Bổ sung thêm các nhân tố vào mơ hình dựa trên các khảo lược nghiên cứu sâu hơn, hoặc thực nghiên cứu tiếp cận theo hành vi dự định, tức nghiên cứu từ vấn đề nhận thức và hành vi của nhà quản trị đối với vấn đề này. Nghiên cứu này cũng chưa đi vào các yếu tố thuộc biến điều tiết như nhân khẩu học, thời gian làm việc, kinh nghiệm cơng tác và nhiều yếu tố bên ngồi khác.

Nghiên cứu có thể mở rộng phạm vi ra các quy mô doanh nghiệp khác như doanh nghiệp lớn và doanh nghiệp siêu nhỏ. Hoặc nghiên cứu có thể mở rộng khảo sát ra khu vực Đông Nam bộ để đánh giá sự khác biệt trong mức tác động của các yếu tố trong mơ hình. Khi khảo sát trên phạm vi nhiều tỉnh có thể thực hiện so sánh khác biệt giữa doanh nghiệp của các địa phương về các yếu tố cũng như mức tác động của các yếu tố đên đến khả năng vận dụng IFRS trong các doanh nghiệp tại tỉnh Bình Dương.

Nghiên cứu tiếp theo có thể sử dụng mơ hình lý thuyết và thang đo đã có để thực hiện nghiên cứu lặp lại với mẫu được chọn theo xác suất và cỡ mẫu lớn hơn. Tuy có tốn kém thời gian và chi phí thực hiện nhưng nghiên cứu như vậy đáng giá để thực hiện.

Tóm tắt chương 5

Từ kết quả mơ hình khảo sát và kết quả nghiên cứu ở chương 3 và chương 4, chương này tác giả đưa ra kết luận và hàm ý quản trị cho đề tài, đồng thời đánh giá những hạn chế của đề tài và đề ra hướng nghiên cứu tiếp theo.

Có bốn hàm ý dựa vào mơ hình nghiên cứu chính thức sau kiểm định với 4 yếu tố có ảnh hưởng đến khả năng vận dụng IFRS trong các doanh nghiệp tại tỉnh Bình Dương. Các hàm ý gồm hàm ý đối với yếu tố hội nhập kinh tế, hàm ý đối với hệ thống pháp luật, hàm ý đối với yếu tố năng lực kế toán viên, hàm ý đối với sự quan tâm và hỗ trợ của nhà quản trị.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt

Luật Kế toán 88/2015/QH13, Quốc hội (2015), ngày 20 tháng 11 năm 2015. Chính phủ (2018). Nghị định quy định chi tiết một số điều của luật hỗ trợ doanh

nghiệp nhỏ và vừa, Chính phủ, 39/2018/NĐ-CP. Hà Nội.

Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2020). Sách trắng doanh nghiệp Việt Nam 2020, Nhà

xuất bản Thống kê, Hà Nội.

Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2021). Sách trắng doanh nghiệp Việt Nam 2021, Nhà

xuất bản Thống kê, Hà Nội.

Vụ Chế độ kế toán và kiểm tốn - Bộ Tài chính (2017). Phát triển và hồn thiện khuôn khổ pháp lý về chuẩn mực báo cáo tài chính tại Việt Nam [online], viewed ngày 05 tháng 06 năm 2020, from: <http://ifrsvietnam.vn/tin- tuc/hoi-nghi-hoi-thao-1/phat-trien-va-hoan-thien-khuon-kho-phap-ly-ve- chuan-muc-bao-cao-tai-chinh-tai-viet-nam-219.html>.

Trịnh Duy Anh, Đào Thị Đài Trang (2018). Chuẩn mực kế toán Việt Nam và Quốc tế trong lập và trình bày báo cáo tài chính, Tài chí Tài chính, 3/2018 61-64.

Lê Thị Ánh (2018). Phương pháp chuyển đổi báo cáo tài chính kế tốn Việt Nam theo chuẩn mực quốc tế, Tài chí Tài chính, 12/2018(12): 97-99.

Vũ Hữu Đức (2010). Những vấn đề cơ bản của lý thuyết kế toán, Nhà xuất bản

Lao động, Hà Nội.

Nguyễn Ngọc Hiệp (2018). Chuyển đổi báo cáo tài chính từ chuẩn mực kế tốn

Việt Nam sang chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế - Nghiên cứu thực nghiệm tại các doanh nghiệp Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, (Tiến sĩ), Kế

toán, Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh, 223.

Đinh Phi Hổ (2014). Phương pháp nghiên cứu kinh tế & viết luận văn thạc sĩ,

Nhà xuất bản Phương Đông, TP.HCM.

Đặng Ngọc Hùng (2016). Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến việc áp dụng chuẩn mực kế toán ở Việt Nam, Kinh tế & Phát triển, 3/2016(225): 80-88. Nguyễn Thu Hương (2017). Sự hịa hợp giữa chuẩn mực kế tốn Việt Nam và chuẩn mực kế toán quốc tế [online], viewed ngày 05 tháng 06 năm 2020, from: <http://ifrsvietnam.vn/tin-tuc/nghien-cuu-trao-doi-72/su-hoa-hop- giua-chuan-muc-ke-toan-viet-nam-va-chuan-muc-ke-toan-quoc-te-

182.html>.

Dương Hoàng Ngọc Khuê, Nguyễn Thị Ngọc Oanh (2017). Nghiên cứu nhân tố tác động đến việc vận dụng chuẩn mực kế toán quốc tế AIS/IFRS [online],

viewed ngày 18 tháng 10 năm 2020, from: <http://ifrsvietnam.vn/tin- tuc/nghien-cuu-trao-doi-72/nghien-cuu-nhan-to-tac-dong-den-viec-van- dung-chuan-muc-ke-toan-quoc-te-aisifrs-190.html>.

Đỗ Khánh Ly (2020). Các nhân tố ảnh hưởng đến áp dụng chuẩn mực BCTC quốc tế (IFRS) cho các doanh nghiệp tại Việt Nam, Tạp Chí Cơng Thương, 7/2020.

Trần Đình Khơi Ngun (2011). Các nhân tố ảnh hưởng vận dụng chuẩn mực kế toán trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Đà Nẵng, Tạp chí phát triển Kinh tế, 10/2011(252): 09-15.

Trần Đình Khơi Ngun (2013). Bàn về thang đo các nhân tố phi tài chính ảnh hưởng vận dụng chuẩn mực kế tốn trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam, Kinh tế & Phát triển, 4/2013(190): 54-60.

Lê Trần Hạnh Phương (2019). Các nhân tố tác động đến áp dụng chuẩn mực kế

toán quốc tế (IAS/IFRS) tại Việt Nam - Nghiên cứu ở phạm vi quốc gia và doanh nghiệp, Luận án Tiến sĩ, (Tiến sĩ), Kế toán, Đại học Kinh tế TP.Hồ

Chí Minh, 295.

Porter, M. E. (1985). Lợi thế cạnh tranh: Tạo lập và duy trì thành tích vượt trội

trong kinh doanh, Nhà xuất bản Trẻ, TP. Hồ Chí Minh.

Trần Thị Quyên (2019). Cơ hội và thách thức khi áp dụng IFRS vào Việt Nam,

Tạp Chí Cơng Thương, 4/2020.

SAPP Academy (2019). Sự Khác Biệt Giữa Chuẩn Mực Kế Toán Việt Nam Và Quốc Tế. https://blog.sapp.edu.vn/acca/su-khac-biet-giua-chuan-muc-ke- toan-viet-nam-va-quoc-te#2

SAPP Academy (2020a). #1 Lộ trình áp dụng IFRS tại Việt Nam? Bạn cần chuẩn bị gì? https://accaonline.edu.vn/lo-trinh-ap-dung-ifrs-tai-viet- nam/#:~:text=Khi%20%C3%A1p%20d%E1%BB%A5ng%20IFRS%20th eo,t%E1%BA%A1i%20c%C3%B9ng%20m%E1%BB%99t%20th%E1% BB%9Di%20%C4%91i%E1%BB%83m.

SAPP Academy (2020b). IFRS là gì? Tầm quan trọng của IFRS hiện nay. https://blog.sapp.edu.vn/certifr/ifrs-nghia-la-gi-tam-quan-trong-cua-ifrs Lê Văn Tân (2017). Lợi ích và định hướng trong việc áp dụng chuẩn mực kế toán

quốc tế trong các doanh nghiệp Việt Nam [online], viewed ngày 05 tháng 06 năm 2020, from: <http://ifrsvietnam.vn/tin-tuc/nghien-cuu-trao-doi- 72/loi-ich-va-dinh-huong-trong-viec-ap-dung-chuan-muc-ke-toan-quoc-te- trong-cac-doanh-nghiep-viet-nam-194.html>.

Hà Xuân Thạch, Nguyễn Ngọc Hiệp (2018). Những nhân tố ảnh hưởng đến chuyển đổi báo cáo tài chính từ chuẩn mực kế tốn Việt Nam sang chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế, Tạp chí Quản lý và Kinh tế Quốc tế, 5/2018(102): 1-19.

Trần Quốc Thịnh (2017). Những nhân tố tác động đến việc áp dụng chuẩn mực quốc tế về kế toán tại các quốc gia [online], viewed ngày 20 tháng 12 năm 2020, from: <http://ifrsvietnam.vn/tin-tuc/nghien-cuu-trao-doi- 72/nhung-nhan-to-tac-dong-den-viec-ap-dung-chuan-muc-quoc-te-ve-ke- toan-tai-cac-quoc-gia-191.html>.

Trần Thị Hồng Vân, Phùng Thị Hiền (2016). Kỷ yếu hội thảo IFRS – Cơ hội và thách thức khi áp dụng tại Việt Nam, Hà Nội, tr 163-166.

Lê Việt (2020). Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến việc áp dụng IFRS tại các doanh nghiệp Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, (Tiến sĩ), Kế toán, Đại học

Kinh tế TP.Hồ Chí Minh, 220.

Tài liệu tiếng Anh

Aboagye‐Otchere, F.,Agbeibor, J. (2012). The International Financial Reporting Standard for Small and Medium‐sized Entities (IFRS for SMES): suitability for small businesses in Ghana, Journal of Financial Reporting

Accounting and Business Research, 10(2): 190-214.

Abu-Assi, H. A., Al-Dmour, H. H.,Zu'bi, M. (2014). Determinants of internet banking adoption in Jordan, International Journal of Business and Management, 9(12): 169-196.

Adhikari, A.,Tondkar, R. H. (1992). Environmental factors influencing accounting disclosure requirements of global stock exchanges, Journal of

International Financial Management Accounting and Business Research, 4(2): 75-105.

Ajzen, H.,Fishbein, M. (1980). Understanding attitudes and predicting social behavior, Englewood Cliffs, NJ: Prentice—Hall.

Ajzen, I. (1991). The theory of planned behavior, Organizational behavior and human decision processes, 50(2): 179-211.

Al-Basteki, H. (1995). The voluntary adoption of international accounting standards by Bahraini corporations, Advances in International Accounting,

8 45-64.

Alp, A.,Ustundag, S. (2009). Financial reporting transformation: The experience of Turkey, Critical perspectives on Accounting, 20(5): 680-699.

Alsaeed, K. (2006). The association between firm‐specific characteristics and disclosure, Managerial Auditing Journal, 21(5): 476-496.

André, P., Walton, P.,Yang, D. (2012). Voluntary adoption of IFRS: A study of determinants for UK unlisted firms, Comptabilités et Innovation, cd-rom.

Armstrong, C. S., Barth, M. E., Jagolinzer, A. D.,Riedl, E. J. (2010). Market reaction to the adoption of IFRS in Europe, The Accounting Review, 85(1): 31-61.

Baydoun, N.,Willett, R. (1995). Cultural relevance of western accounting systems to developing countries, Abacus, 31(1): 67-92.

Belkaoui, A. (1983). Economic, political, and civil indicators and reporting and disclosure adequacy: Empirical investigation, Journal of Accounting Public Policy, 2(3): 207-219.

Brüggemann, U., Hitz, J.-M.,Sellhorn, T. (2013). Intended and unintended consequences of mandatory IFRS adoption: A review of extant evidence and suggestions for future research, European Accounting Review, 22(1): 1-37.

Cai, F.,Wong, H. (2010). The effect of IFRS adoption on global market integration, International Business Economics Research Journal, 9(10). Chalmers, K.,Godfrey, J. M. (2004). Reputation costs: the impetus for voluntary

derivative financial instrument reporting, Accounting, Organizations Society, 29(2): 95-125.

Chamisa, E. E. (2000). The relevance and observance of the IASC standards in developing countries and the particular case of Zimbabwe, The international journal of accounting, 35(2): 267-286.

Chen, H., Tang, Q., Jiang, Y.,Lin, Z. (2010). The role of international financial reporting standards in accounting quality: Evidence from the European Union, Journal of international financial management & accounting, 21(3): 220-278.

Choi, F. D.,Meek, G. K. (2008). International accounting, Pearson Education, Cooke, T. E.,Wallace, R. O. (1990). Financial disclosure regulation and its

environment: A review and further analysis, Journal of Accounting Public

Policy, 9(2): 79-110.

Daske, H., Hail, L., Leuz, C.,Verdi, R. (2008). Mandatory IFRS reporting around the world: Early evidence on the economic consequences, Journal of Accounting Research, 46(5): 1085-1142.

Davis, F. D. (1989). Perceived usefulness, perceived ease of use, and user acceptance of information technology, MIS quarterly 319-340.

Davis, F. D., Bagozzi, R. P.,Warshaw, P. R. (1989). User acceptance of computer technology: A comparison of two theoretical models, Management science, 35(8): 982-1003.

Dayanandan, A., Donker, H., Ivanof, M.,Karahan, G. (2016). IFRS and accounting quality: legal origin, regional, and disclosure impacts,

Dewey, J. (1916). Democracy and education: An introduction to the philosophy of education: New York: Macmillan.

Djatej, A., Zhou, D., Gorton, D.,McGonigle, W. (2012). Critical factors of IFRS adoption in the US: an empirical study, Journal of Finance Accountancy,

1(9): 1-41.

Doupnik, T. S.,Salter, S. B. (1995). External environment, culture, and accounting practices: a preliminary test of a general model of international accounting development, The international journal of accounting, 30 189- 207.

Dumontier, P.,Raffournier, B. (1998). Why firms comply voluntarily with IAS: An empirical analysis with Swiss data, Journal of International Financial

Management Accounting, 9(3): 216-216.

Fishbein, M.,Ajzen, I. (1975). Intention and Behavior: An introduction to theory and research: Addison-Wesley, Reading, MA.

Francis, J., Nanda, D.,Olsson, P. (2008). Voluntary disclosure, earnings quality, and cost of capital, Journal of Accounting Research, 46(1): 53-99.

Gray, S. J. (1988). Towards a theory of cultural influence on the development of accounting systems internationally, Abacus, 24(1): 1-15.

Guerreiro, M. S., Rodrigues, L. L.,Craig, R. (2008). The preparedness of companies to adopt International Financial Reporting Standards: Portuguese evidence, Accounting Forum, 75-88.

Guerreiro, M. S., Rodrigues, L. L.,Craig, R. (2012). Voluntary adoption of International Financial Reporting Standards by large unlisted companies in Portugal–Institutional logics and strategic responses, Accounting, Organizations Society, 37(7): 482-499.

Hail, L.,Leuz, C. (2006). International differences in the cost of equity capital: Do legal institutions and securities regulation matter?, Journal of Accounting Research, 44(3): 485-531.

Hair, J. F., Anderson, R. E., Tatham, R. L.,Black, W. C. (1998). Multivariate Data Analysis, Prentice - Hall, Upper Saddle River, NJ.

Hallberg, A.,Persson, S. (2011). Voluntary application of IFRS: a study of factors and explanations on the Swedish unregulated capital markets.

Hassan, E., Yusof, Z. M.,Ahmad, K. (2018). Determinant Factors of Information Quality in the Malaysian Public Sector, Proceedings of the 2018 9th International Conference on E-business, Management and Economics, 70-

74.

Healy, P. M.,Palepu, K. G. (2001). Information asymmetry, corporate disclosure, and the capital markets: A review of the empirical disclosure literature,

Hofstede, G.,Hofstede, G. H. (1984). Culture's consequences: International differences in work-related values, sage,

Horton, J., Serafeim, G.,Serafeim, I. (2013). Does mandatory IFRS adoption improve the information environment?, Contemporary accounting research, 30(1): 388-423.

Hove, M. R. (1986). Accounting practices in developing countries: colonialism’s legacy of inappropriate technologies, International Journal of Accounting,

22(1): 81-100.

IFRS (2021). use-of-ifrs-standards-by-jurisdiction [online], viewed ngày 28 tháng 4 năm 2021, from: <https://www.ifrs.org/use-around-the-world/use- of-ifrs-standards-by-jurisdiction/#profiles>.

Jensen, M. C.,Meckling, W. H. (1976). Theory of the firm: Managerial behavior, agency costs and ownership structure, Journal of financial Economics, 3(4): 305-360.

Jermakowicz, E. K.,Gornik-Tomaszewski, S. (2006). Implementing IFRS from the perspective of EU publicly traded companies, Journal of international

accounting, auditing taxation, 15(2): 170-196.

Joshi, P. L.,Ramadhan, S. (2002). The adoption of international accounting standards by small and closely held companies: evidence from Bahrain,

The international journal of accounting, 37(4): 429-440.

Kantor, J., Roberts, C. B.,Salter, S. B. (1995). Financial reporting practices in selected Arab countries: An empirical study of Egypt, Saudi Arabia, and the United Arab Emirates, International Studies of Management Organization science, 25(3): 31-50.

Klai, N.,Omri, A. (2011). Corporate governance and financial reporting quality: The case of Tunisian firms, International Business Research, 4(1): 158-

166.

Kolsi, M.,Zehri, F. (2013). The determinants of IAS/IFRS adoption by emergent

countries. In: Kolsi, M.,Zehri, F., Working paper, Emirates College of Technology, Abu Dhabi.

Leuz, C.,Verrecchia, R. E. (2000). The economic consequences of increased disclosure, Journal of Accounting Research, 38 91-124.

Lightstone, K.,Driscoll, C. (2008). Disclosing elements of disclosure: a test of legitimacy theory and company ethics, Canadian Journal of Administrative Sciences/Revue Canadienne des Sciences de l'Administration, 25(1): 7-21.

Madawaki, A. (2012). Adoption of international financial reporting standards in developing countries: The case of Nigeria, International journal of business management, 7(3): 152-161.

Meek, G. K., Roberts, C. B.,Gray, S. J. (1995). Factors influencing voluntary annual report disclosures by US, UK and continental European multinational corporations, Journal of international business studies, 26(3): 555-572.

Meyer, J. W.,Rowan, B. (1977). Institutionalized organizations: Formal structure as myth and ceremony, American journal of Sociology, 83(2): 340-363. Mueller, G. G. (1983). Accounting principles generally accepted in the United

States versus those generally accepted elsewhere. In: Mueller, G. G., International Accounting and Transnational Decisions. Elsevier, 57-69.

Murphy, A. B. (1999). Firm characteristics of Swiss companies that utilize International Accounting Standards, The international journal of accounting, 34(1): 121-131.

Nobes, C. (1998). Towards a general model of the reasons for international differences in financial reporting, Abacus, 34(2): 162-187.

Ocansey, E. O.,Enahoro, J. A. (2014). Comparative study of the international financial reporting standard implementation in Ghana and Nigeria,

European Scientific Journal, 10(13).

Othman, H. B.,Kossentini, A. (2015). IFRS adoption strategies and theories of economic development: Effects on the development of emerging stock markets, Journal of Accounting in Emerging Economies, 5(1): 70-121. Owolabi, A.,Iyoha, F. O. (2012). Adopting international financial reporting

standards (IFRS) in Africa: benefits, prospects and challenges, African Journal of Accounting, Auditing Finance, 1(1): 77-86.

Pais, C. A. F.,Bonito, A. L. M. (2018). The macroeconomic determinants of the adoption of IFRS for SMEs, Revista de Contabilidad-Spanish Accounting

Review, 21(2): 116-127.

Phan, D., Mascitelli, B.,Barut, M. (2014). Perceptions towards international financial reporting standards (IFRS): The case of Vietnam, Global Review

of Accounting Finance Journal, 5(1): 132-152.

Philippe, D. (2006). Talking green: Organizational environmental communication as a legitimacy-enhancement strategy, Academy of Management, Organisations and the Natural Environment (ONE) Meetings,

Phuong, N. C.,Nguyen, T. D. K. (2012). International harmonization and national particularities of accounting: Recent accounting development in Vietnam,

Journal of Accounting & Organizational Change, 8(3): 431-451.

Radebaugh, L. H., Gray, S. J.,Black, E. L. (2006). International accounting and multinational enterprises, John Wiley & Sons,

Rogers, E. M. (1995). Diffusion of Innovations: modifications of a model for

Một phần của tài liệu Các Nhân Tố Tác Động Đến Việc Vận Dụng Chuẩn Mực Báo Cáo Tài Chính (Ifrs) – Nghiên Cứu Điển Hình Tại Bình Dương (Trang 101 - 120)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)