Tình hình nghiên cứu vi sinh vật phân giải photphat khĩ tan

Một phần của tài liệu nghiên cứu phân lập và tuyển chọn vi khuẩn phân giải photphat khó tan trên đất bazan nâu đỏ ở đaklak (Trang 25 - 119)

5. Giới hạn đề tài

1.9. Tình hình nghiên cứu vi sinh vật phân giải photphat khĩ tan

1.9.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới

Việc nghiên cứu vi sinh vật phân giải photphat đã được quan tâm ở một số nước trên thế giới. Họ đã nghiên cứu và ứng dụng nhiều chủng vi sinh vật phân giải photphat trong sản xuất nơng nghiệp.

Các chủng vi khuẩn đặc biệt thuộc lồi Pseudomonas và Bacillus, các chủng nấm thuộc lồi Penicillium, Aspergillus cĩ khả năng chuyển hố photphat khĩ tan thành dạng dễ hồ tan ở trong đất nhờ tiết ra các axit hữu cơ như formic, acetic, lactic, propionic, fumaric, glucolic và axit succinic. Những axit này làm giảm pH và hồ tan các dạng photphat khĩ tan (Sen và Paul, 1957; Katznelson và Bose,1967; Ostwal và Bhide,1972) [37].

Ở Liên xơ (cũ) sản phẩm phân bĩn vi sinh vật thương mại với tên gọi “Photphobacterin” với sự cĩ mặt của B.megateirum var phosphaticum đã được sử dụng rộng rãi ở Liên xơ và các nước Đơng âu , làm tăng năng suất cây trồng 5 – 10% so với đối chứng.Viện nghiên cứu nơng nghiệp Ấn độ đã sử dụng Phosphobacterium trên lúa mì, lúa và ngơ cũng đã cho kết quả tăng đáng kể so với đối chứng [19].

El-Komy (2005) nghiên cứu phối hợp hai chủng cố định N

Azospirillum và phân giải lân Bacillus megaterium xử lý cho lúa mì. Kết quả cho thấy hàm lượng N trong thân lúa mì của các thí nghiệm cĩ xử lý hai chủng này tăng 37-53%; hàm lượng P trong thân tăng 48,6%; hàm lượng K tăng 10-14,3% so với đối chứng khơng xử lý. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy xử lý phối hợp hai chủng cĩ tác dụng cộng hưởng, tốt hơn xử lý đơn chủng [36]

Sử dụng chủng Pseudomonas striata khi bĩn quặng photphat và superphotphat cũng làm tăng đáng kể năng suất khoai tây (Gaur và Negi – 1980). Kết quả nghiên cứu mới nhất ở Canada cho thấy bĩn vi sinh vật phân giải lân cĩ thể thay thế 50 – 75% lượng lân cần bĩn bằng quặng nghèo P2O5

mà năng suất, chất lượng khơng hề thay đổi (Gaur, 1992)

Perez (2007) đã nghiên cứu phân lập được 130 chủng vi khuẩn cĩ khả năng phân giải photphat khĩ tan ở Venezuela. Tuy nhiên, khơng cĩ chủng nào cĩ hoạt tính phân giải photphat Fe và Al. Tác giả cũng chọn được 10 chủng cĩ tiềm năng để nghiên cứu tiếp thuộc các chi Ralstonia, Pantoea, Serrati [44]

Alvaro (2009) đã phân lập được 2 chủng vi khuẩn từ rễ cỏ ở Tây Ban Nha cĩ hoạt tính phân giải photphat và kích thích sinh trưởng đối với cây trồng thuộc chi mới là Acenitobacter [33].

Amal (2007) ở Ấn Độ nghiên cứu sử dụng phối hợp các chủng vi khuẩn cố định N và vi khuẩn phân giải photphat khĩ tan đã làm tăng năng suất lúa đến 20% so với đối chứng.

1.9.2 Tình hình nghiên cứu trong nước

Nhằm mục tiêu phát triển nơng nghiệp sinh thái bền vững. Việt Nam đã cĩ khá nhiều nghiên cứu về vi sinh vật phân giải lân. Thập kỷ 90 thế kỷ XX các vi sinh vật phân giải lân sau khi được nhân sinh khối được tẩm nhiễm vào chất mang tạo thành chế phẩm vi sinh vật phân giải lân hoặc phối trộn với chất hữu cơ để tạo thành phân lân hữu cơ vi sinh vật. Ngồi tác dụng phân giải lân ,VSV phân giải lân cịn cĩ khả năng sản sinh ra các chất kích thích sinh trưởng thực vật hoặc các chất kháng sinh giúp cây trồng phát triển tốt hơn, chống chịu tốt hơn đối với điều kiện bất lợi từ bên ngồi. Nguyễn Thị Phương Chi đã nghiên cứu khả năng tiết enzym photphataza của 10 chủng VSV hồ tan photpho và nhận thấy rằng ngồi khả năng hồ tan photpho khĩ tan các chủng VSV này cĩ khả năng sản sinh enzyme photphataza (chủ yếu là nấm sợi và vi khuẩn) enzyme này đĩng vai trị xúc tác khơng thể thiếu cho

quá trình phân huỷ sinh học các hợp chất hữu cơ chứa photphat. Vũ thuý Nga (2003) nghiên cứu khả năng sinh tổng hợp IAA và phân giải photphat vơ cơ khĩ tan của vi khuẩn Bradyrhizobium. Kết quả cho thấy chúng cĩ khả năng tổng hợp 20 – 100 microgam/ml mơi trường nuơi cấy[21]. Phạm Thanh Hà, Nguyễn Thị Phương Chi (1999) nghiên cứu ảnh hưởng của các nguồn nitơ lên khả năng phân giải photphat khĩ tan của hai chủng nấm sợi Aspergillus awamori MN1 và Penicillum cyaneofulvum ĐT1.Tác giả nghiên cứu 7 nguồn cung cấp nitơ khác nhau lên khả năng phân giải photphat của Aspergillus awamori MN1 và Penicillum cyaneofulvum ĐT1. Kết quả cho thấy KNO3, NaNO3, (NH4)2SO4 là những nguồn nitơ tốt nhất cho mơi trường nuơi chủng MN1 tạo khả năng phân giải photphat cao. Cịn đối với chủng ĐT1 là NH4Cl [11]. Để lựa chọn thành cơng các chủng vi sinh vật dùng sản xuất phân bĩn vi sinh, các tác giả rất quan tâm đến tác động của nhiệt độ , pH , tốc độ lắc ... lên sinh trưởng và hoạt tính của chúng. Nguyễn Thị Phương Chi (2003) nghiên cứu biên độ pH để sinh trưởng và phân giải photphat của một số chủng vi khuẩn. Kết quả cho thấy pH = 6 - 7 là pH thích hợp cho sự phát triển của phần lớn các chủng vi khuẩn [4]. Phạm Thanh Hà , Nguyễn thị Quỳnh Mai , Hồ Thị Kim Anh (2004) nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ đối với vi sinh vật hồ tan photphat kết quả các chủng vi khuẩn cĩ khả năng sinh trưởng tốt trong khoảng từ 20°C – 40oC. Ba chủng vi khuẩn RTL6, Q5 và IIIe thể hiện hoạt tính phân giải photphat cao nhất ở 15 oC. Bảy chủng cịn lại hồ tan nhiều photphat nhất khi nuơi trong nhiệt độ 20oC [12].

CHƯƠNG2

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Nội dung nghiên cứu

Để đạt được mục tiêu đề tài đặt ra , chúng tơi đã tiến hành nghiên cứu các nội dung sau:

2.1.1. Phân lập và tuyển chọn các chủng vi khuẩn phân giải photphat khĩ tan trên đất bazan nâu đỏ ở Đak Lak.

2.1.2. Đánh giá hoạt tính phân giải photphat khĩ tan của các chủng vi khuẩn. 2.1.3. Xây dựng quy trình nuơi cấy vi khuẩn phân giải photphat khĩ tan.

- Nghiên cứu về thành phần mơi trường - Nghiên cứu ảnh hưởng của pH

- Nghiên cứu ảnh hưởng của tốc độ lắc

- Nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian nuơi cấy.

2.1.4. Nghiên cứu thử nghiệm ảnh hưởng của các chủng phân giải photphat khĩ tan tuyển chọn trên cây lúa trồng trong chậu.

2.2. Phương pháp nghiên cứu

2.2.1. Đối tượng, địa điểm nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu:

Chủng vi khuẩn phân giải photphat khĩ tan thu thập trên đất một số loại đất ở Đak Lak: đất bazan nâu đỏ (Rhode ferrasol), đất xám bạc màu, đất bazan dốc tụ.

Địa điểm nghiên cứu: Phịng thí nghiệm Bộ mơn Sinh học, Khoa Nơng Lâm nghiệp, Trường Đại học Tây Nguyên.

2.2.2. Phương pháp nghiên cứu

2.2.2.1. Phương pháp phân lập và tuyển chọn các chủng vi khuẩn phân giải photphat khĩ tan phân giải photphat khĩ tan

+ Phương pháp lấy mẫu đất: Mỗi loại đất lấy 5 điểm khác nhau, trộn đều, mỗi điểm khoảng 100g, lấy từ lớp đất mặt đến 10cm. Mẫu được đựng trong túi nilon polypropylen đã được khử trùng. Các mẫu sau khi lấy được ghi nhãn nơi lấy, ngày lấy và người thu mẫu. Mẫu đất sau khi thu được đem ngay tới phịng thí nghiệm để tiến hành phân lập. Mẫu sau khi thu thập được phơi trong mát, đập nhỏ, qua rây 2mm.

+ Địa điểm lấy đất

Chọn 3 loại đất chủ yếu ở Đak Lak là:

- Đất bazan nâu đỏ lấy tại số 64 tỉnh lộ 8 đường đi Cư Mga, Tp. Buơn Ma Thuột.

- Đất xám bạc màu lấy tại thơn 11, xã Cư M’Lan, huyện Ea Soup. - Đất Bazan dốc tụ lấy tại thơn 8, xã Hồ Phú, Tp. Buơn ma Thuột.

+ Phương pháp phân lập

Mơi trường phân lập chủng vi khuẩn phân giải photphat khĩ tan là mơi trường tối thiểu NBRIP (Perez, 2007)[44].

Thành phần mơi trường gồm:

5,0 g Ca3(PO4)2; 0,25g MgSO4; 0,2g KCl; 0,1g (NH4)2SO4;5 g MgCl2.6 H2O; 10g glucose; 20g agar tinh sạch; 1lit nước cất. Khử trùng ở 121oC trong 20 phút.

Khi phân lập vi khuẩn phân giải photphat khĩ tan bằng cách nuơi cấy trên mơi trường NBRIP, vi khuẩn phân giải photphat khĩ tan vẫn sống, sinh trưởng và phát triển được là do trong mơi trường NBRIP cĩ chứa Ca3(PO4)2 đây là một trong những loại lân khĩ tan. Vì vậy những khuẩn lạc mọc lên, sinh trưởng và phát triển tốt trên mơi trường NBRIP là những vi sinh vật cĩ khả năng phân giải lân khĩ tan thành lân dễ tan.

Tiến hành phân lập trên mơi trường NBRIP: Pha lỗng các mẫu đất đến nồng độ cần dùng. Hút 1 ml dịch mẫu đã pha lỗng cho vào đĩa petri

chứa mơi trường phân lập. Dùng que gạt thủy tinh đã vơ trùng phân phối dịch mẫu trải đều khắp mặt thạch. Nhúng que gạt trong nước cất vơ trùng rồi hơ trên ngọn lửa đèn cồn, để nguội rồi tiếp tục gạt mẫu cho đều khắp mặt thạch các đĩa petri tiếp theo. Dùng băng keo dán kín mép của cặp đĩa, đặt các đĩa petri đã cấy vào tủ ấm ở nhiệt độ 300C. Sau 3 - 5 ngày, quan sát hình thái và đếm số lượng khuẩn lạc của vi khuẩn.

Vi sinh vật phân giải hợp chất photphat khĩ tan được tính là số khuẩn lạc tạo vịng phân giải (vịng trịn trong suốt) bao quanh khuẩn lạc trên đĩa petri chứa mơi trường nuơi cấy đã chọn.

Đếm số lượng tế bào (CFU/ml) theo Trần Linh Thước (2007) [30]. Đếm tất cả các khuẩn lạc xuất hiện trên các đĩa sau khi ủ. Chọn các đĩa cĩ số đếm từ 25 – 250 khuẩn lạc để tính kết quả. Mật độ vi sinh vật phân giải photphat khĩ tan tổng số được tính theo cơng thức:

N

A ( CFU / ml ) =

n1Vf1 + ... niVfi

Trong đĩ:

A: số tế bào (đơn vị hình thành khuẩn lạc ) vi khuẩn trong một gram hay 1ml mẫu.

N: là tổng số khuẩn lạc đếm được trên tất cả các đĩa petri đã chọn. ni: là số dĩa được giữ lại ở độ pha lỗng thứ i.

V: Thể tích dịch mẫu (ml) cấy vào trong mỗi đĩa. fi: độ pha lỗng tương ứng.

* Phương pháp pha lỗng dung dịch

Chuẩn bị ống nghiệm: Lấy đủ ống nghiệm cho mục đích pha lỗng. Rửa sạch ống nghiệm và sấy khử trùng ở 1600C trong 2 giờ. Đặt ống nghiệm vào buồng cấy vơ trùng và bật đèn cực tím trong 30 phút.

Hút 9 ml nước cất vơ trùng cho vào các ống. Cân 1 g đất trồng khơ mịn cho vào 100 ml nước cất vơ trùng đã được hấp khử trùng. Hịa tan mẫu. Hút 1 ml dung dịch đã hịa tan cho vào ống thứ nhất, lắc đều. Sau đĩ, hút 1 ml dịch từ ống thứ nhất sang ống thứ hai rồi lắc đều và cứ như vậy tiếp tục hút sang các ống tiếp theo cho đến nồng độ cần pha. Sau khi được dung dịch cĩ nồng độ cần thiết ta tiến hành cấy ria mẫu lên các đĩa petri.

* Phương pháp bảo quản và giữ giống thí nghiệm

Bảo quản và giữ giống thí nghiệm bằng cách cấy truyền trong ống thạch nghiêng và đĩa petri. Dùng que cấy hơ trên ngọn lửa đèn cồn, để nguội, sau đĩ gạt nhẹ lên giống gốc rồi ria lên mặt thạch của ống và đĩa theo những hình dạng khác nhau. Dùng nút bơng đã khử trùng nút kín miệng ống, đầu ống được gĩi kín bằng báo đã được sấy khử trùng. Ghi ngày tháng cấy lên ống và đĩa, sau đĩ để vào tủ ấm 300C. Sau 3 - 5 ngày, khi vi khuẩn đã mọc đều và mạnh, gĩi bọc ống giống và để vào tủ lạnh ở nhiệt độ khoảng 2 - 50C. Các ống giống cĩ thể giữ được trong thời gian là 1 - 2 tháng và phải cấy truyền giữ giống trong khoảng thời gian đĩ.

* Phương pháp chuẩn bị giống thí nghiệm

Chuẩn bị các bình tam giác chứa 100 ml mơi trường NBRIP đã được khử trùng để hoạt hĩa giống. Dùng que cấy lấy giống từ các ống giống quấy nhẹ vào các bình tam giác cho vi khuẩn tan. Lắc đều bằng tay hoặc dùng máy lắc và để hoạt hĩa trong 24 giờ ở nhiệt độ phịng 26 - 280C. Khi tiến hành các thí nghiệm tiếp theo, sử dụng giống từ các bình này.

Lưu ý: Tất cả các dụng cụ đều phải vơ trùng và mọi thao tác phải được thực hiện trong box cấy vơ trùng.

2.2.2.2. Phương pháp đánh giá hoạt tính phân giải photphat khĩ tan

Đánh giá hoạt tính phân giải photphat của các chủng vi sinh vật dựa trên nồng độ PO43-cĩ trong dịch nuơi cấy. Nồng độ PO43- càng cao chứng tỏ lượng photphat khĩ tan bị phân giải càng nhiều.

Xác định hàm lượng photphat bằng phương pháp Blue molipdate của Olsen và Somner (1982).

Nguyên tắc của phương pháp là ion PO43- sẽ phản ứng với (NH4)2SO4

tạo ra phức chất (NH4)2PO4.12MoO3 màu vàng. Trong mơi trường axit và cĩ ion Sn2+ phức màu vàng sẽ chuyển thành phức màu xanh (NH4)3(4MoO2.2MoO3):

PO43- + 12(NH4)2SO4 + 24H+ = (NH4)2PO4.12MoO3 + 21NH4+ + 12H2O. (NH4)2PO4.12MoO3 + Sn2+ + 16H+ = (NH4)3(4MoO2.2MoO3) + Sn4+ + 8H2O

Phức màu xanh cĩ bước sĩng hấp thụ cực đại ở 690nm. Sử dụng máy UV Vis đo ở bước sĩng 690nm để xác định độ hấp thụ màu của phức chất. Độ hấp thụ màu càng lớn chứng tỏ nồng độ ion PO4 càng cao.

Để tính tương quan giữa chỉ số mật độ quang (OD) và nồng độ PO4 cần thiết lập phương trình tương quan giữa hai chỉ số đĩ bằng KH2PO4.

Sử dụng dung dịch KH2PO4 5mg/l để pha dãy nồng độ theo bảng sau:

STT Nồng độ PO4 (mg/l) Thể tích KH2PO4 5mg/l (ml) Thể tích nước cất (ml) 1 0 0 100 2 0,1 2 98 3 0,2 4 96 4 0,3 6 94 5 0,4 8 92 6 0,5 10 90 * Thuốc thử

+ Dung dịch Molipdat amon trong H2SO4 10N

b, 25g Molipdat amon tinh thể tinh khiết hịa vào 200ml nước cất đem đun ở 60oC quấy đều, nếu cĩ cặn thì lọc tách để nguội.

Rĩt dung dịch Molipdat amon vào dung dịch axit, rĩt từ từ và khuấy đều sau khi nguội thêm nước cất thành 1 lit.

+ Dung dịch SnCl2.H2O

Lấy 2,5g SnCl2 hịa tan trong 24ml HCl (d=1,19) đem đun nĩng nhẹ, sau khi nguội thêm nước cất thành 100ml (Được dung dịch SnCl2 trong HCl 10% với nồng độ 25% SnCl2).

Thực hiện phản ứng xanh molipdate các nồng độ KH2PO4 rồi đo OD ở bước sĩng 690nm. Đường chuẩn và phương trình tương quan giữa chỉ số OD và nồng độ mg/l được xây dựng trên phần mềm Excel.

Chuẩn bị bình tam giác 250ml, mỗi bình chứa 50ml mơi trường NBRIP đã được khử trùng. Cấy các chủng vi sinh vật đã phân lập được vào và ủ 60h, nhiệt độ phịng thí nghiệm 26-28oC. Sau đĩ, lấy 1,5ml dịch mơi trường nuơi cấy đem ly tâm ở 6000rpm trong 10 phút. Hút cẩn thận 1ml dịch phía trên để làm phản ứng xanh molipdate : 1ml dịch nổi cộng với nước cất cho đủ 10ml. Sau đĩ thêm 0,4 ml molipdate và 1 giọt SnCl2 , lắc đều rồi để yên 5 phút cho bền màu. Đo OD ở bước sĩng 690nm, xác định nồng độ PO43-.

Chọn ra 3 chủng vi sinh vật cĩ hoạt tính phân giải photphat khĩ tan mạnh nhất để tiếp tục thí nghiệm.

2.2.2.3. Phương pháp quan sát hình thái khuẩn lạc và tế bào

Tạo khuẩn lạc đơn trên đĩa thạch: sử dụng kỹ thuật ria chữ T (T streak), sau đĩ ủ ở 30oC trong 72h, quan sát hình thái khuẩn lạc ở vật kính 10x

Khuẩn lạc sẽ được xác định hình thái theo Nguyễn Lân Dũng (1979). Mơ tả các đặc điểm sau: hình dạng, kích thước, bề mặt, đặc tính quang học, màu sắc, mặt cắt ngang [8].

- Làm tiêu bản tế bào bằng thuốc nhuộm methyl blue và quan sát bằng kính hiển vi quang học ở độ phĩng đại 40x ,100x.

2.2.2.4 Phương pháp thử nghiệm hoạt tính phân giải photphat khĩ tan của các chủng vi sinh vật tuyển chọn trên nguồn AlPO4 khĩ tan của các chủng vi sinh vật tuyển chọn trên nguồn AlPO4 khĩ tan

Sử dụng mơi trường NBRIP với nguồn photphat khĩ tan được thay đổi là AlPO4 (3,9g/l).

Thực hiện 2 lơ thí nghiệm:

- Lơ 1: sử dụng nguồn photphat khĩ tan là Ca3(PO4)2. Mơi trường được phân phối vào 9 ống nghiệm và mỗi ống chứa 10ml mơi trường, đem hấp khử trùng ở 121oC và 1atm. Cấy giống vi sinh vật vào các ống mơi trường, mỗi giống lặp lại 3 lần.

- Lơ 2: Sử dụng nguồn photphat khĩ tan là AlPO4. Mơi trường được phân phối vào 9 ống nghiệm, mỗi ống chứa 10ml mơi trường, đem hấp khử trùng ở 121oC và 1atm. Cấy giống vi sinh vật vào các ống mơi trường, mỗi giống lặp lại 3 lần.

Một phần của tài liệu nghiên cứu phân lập và tuyển chọn vi khuẩn phân giải photphat khó tan trên đất bazan nâu đỏ ở đaklak (Trang 25 - 119)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)