Xác định mơi trường nuơi cấy thích hợp với sự sinh trưởng,

Một phần của tài liệu nghiên cứu phân lập và tuyển chọn vi khuẩn phân giải photphat khó tan trên đất bazan nâu đỏ ở đaklak (Trang 47 - 49)

5. Giới hạn đề tài

3.5.1 Xác định mơi trường nuơi cấy thích hợp với sự sinh trưởng,

Để cĩ cơ sở khoa học cho việc giữ giống, nghiên cứu quy trình sản xuất và sử dụng các chế phẩm vi sinh vật phân giải photphat khĩ tan, cần phải nắm rõ các đặc điểm sinh học của các chủng và dinh dưỡng là một trong những đặc điểm đĩ. Dinh dưỡng là yêu cầu cần thiết đối với mọi lồi sinh vật sống. Vi khuẩn phân giải photphat khĩ tan cũng vậy, các nguồn dinh dưỡng khác nhau đều ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của chúng. Vì vậy, chúng tơi tiến hành nuơi cấy các chủng vi khuẩn phân giải photphat khĩ tan XB1, NĐ1, NĐ2 đã được hoạt hĩa trên 3mơi trường là: Mơi trường NBRIP làm đối chứng và MT1(NBRIP nhưng nguồn nitơ là urê), MT2 (NBRIP nhưng nguồn cacbon là sascarose) để xác định mơi trường nào thích hợp hơn cho việc nhân sinh khối tế bào. Các thí nghiệm đều tiến hành ở nhiệt độ phịng thí nghiệm 26 - 280C và đặt trên máy lắc 150 vịng/phút, thời gian nuơi cấy là 60h .Sau đĩ lấy dung dịch nuơi cấy pha lỗng ở các nồng độ khác nhau (10-1 -10-8) rải 1ml dịch pha lỗng lên mơi trường NBRIP dạng thạch đĩa . Sau 2 đến 3 ngày tiến hành phân tích mật độ vi khuẩn bằng cách đếm số lượng khuẩn lạc hình thành trên thạch đĩa theo phương pháp của Koch. Áp dụng cơng thức tính mật độ tế bào để xác định sự sinh trưởng của các chủng vi khuẩn XB1, NĐ1 và NĐ2, kết quả được trình bày ở bảng 3.8:

Bảng 3.8. Ảnh hưởng của thành phần mơi trường nuơi cấy đến mật độ của các chủng vi khuẩn XB1, NĐ1và NĐ2 (CFU/ml)

Chủng vi khuẩn Mơi trường

NBRIP Mơi trường MT1 Mơi trường MT2 XB1 3.07x108 ab 1.56x108 bc 0.99x108c NĐ1 3.87x108 a 1.29x108 bc 1.31x108bc NĐ2 3.00x108 ab 1.10x108 c 1.05x108c

( Các trị số cĩ các chữ cái giống nhau ở cùng một hàng khơng cĩ sự khác biệt theo trắc nghiệm phân hạng LSD với mức ý nghĩa 0,01).

Kết quả ở bảng 3.8 cho thấy thành phần mơi trường đã ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của vi sinh vật, thể hiện trong biểu đồ hình 3.4.

0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 NBRIP MT1 MT2

Mơi trường nuơi cấy

M t đ v i s in h v t( C F U /m l) XB1 NĐ1 NĐ2

Hình 3.4. Biểu đồ ảnh hưởng của thành phần mơi trường đến sinh trưởng của các chủng vi khuẩn đã lựa chọn

Như vậy cả 3 mơi trường đều cĩ mặt Ca3(PO4)2, đây chính là yếu tố giới hạn sự sinh trưởng, phát triển của vi khuẩn phân giải photphat khĩ tan.

Chỉ cĩ những vi khuẩn nào cĩ thể phân giải Ca3(PO4)2 thì mới cĩ khả năng tồn tại và phát triển, ngược lại sẽ bị đào thải. Mặt khác vi sinh vật cĩ thể sử dụng nitơ, cacbon từ nhiều nguồn khác nhau. Tuy nhiên, khơng phải nguồn nitơ, cacbon nào cũng thích hợp cho vi sinh vật phát triển. Vì vậy, xác định nguồn nitơ cũng như nguồn cacbon thích hợp cho nuơi cấy vi sinh vật là rất cần thiết. Trong trường hợp này mật độ tế bào ở mơi trường NBRIP cao hơn so với 2 mơi trường kia cĩ thể do nguyên nhân là sự tổ hợp những yếu tố ở mơi trường NBRIP thích hợp cho sự sinh trưởng và phát triển của vi khuẩn phân giải photphat khĩ tan hơn là tổ hợp những yếu tố trong mơi trường MT1 và MT2. Chính lí do này đã chi phối tạo nên một mơi trường thuận lợi giúp cho vi khuẩn tăng nhanh về sinh khối.

Dựa vào kết quả bảng 3.8 chúng tơi thấy rằng mơi trường NBRIP là mơi trường thích hợp cho việc nuơi cấy và thu sinh khối của các chủng vi khuẩn XB1, NĐ1 và NĐ2. Trong các thí nghiệm sau, chúng tơi chỉ sử dụng mơi trường NBRIP là mơi trường nhân giống nuơi cấy các chủng vi khuẩn XB1, NĐ1 và NĐ2.

3.5.2. Ảnh hưởng của pH mơi trường đến sự sinh trưởng và phát triển của các chủng vi khuẩn phân giải photphat khĩ tan XB1, NĐ1 và NĐ2

Một phần của tài liệu nghiên cứu phân lập và tuyển chọn vi khuẩn phân giải photphat khó tan trên đất bazan nâu đỏ ở đaklak (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)