Ảnh hưởng của pH mơi trường đến sự sinh trưởng và phát

Một phần của tài liệu nghiên cứu phân lập và tuyển chọn vi khuẩn phân giải photphat khó tan trên đất bazan nâu đỏ ở đaklak (Trang 49 - 52)

5. Giới hạn đề tài

3.5.2. Ảnh hưởng của pH mơi trường đến sự sinh trưởng và phát

Phản ứng của mơi trường cĩ ảnh hưởng khá rõ rệt đối với hoạt động sống của vi sinh vật. Giới hạn pH thích ứng của từng loại vi sinh vật rất khác nhau. Một số loại vi sinh vật cĩ thể phát triển trong các mơi trường axit, ngược lại cũng cĩ một số loại thích hợp với mơi trường cĩ pH trung tính hoặc mơi trường kiềm cho nên việc xác định pH thích hợp đối với vi khuẩn phân giải photphat khĩ tan là điều cần thiết.

Bên cạnh đĩ, nồng độ các ion H+ và OH- ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình trao đổi chất của tế bào, làm ảnh hưởng đến diện tích bề mặt và mức độ hồ tan của một số muối khống (lân, kali, magiê, một số nguyên tố vi lượng). Ngồi ra, pH của mơi trường cịn ảnh hưởng đến

các sản phẩm hoạt động sống của vi sinh vật và đến quá trình sinh trưởng, phát triển của chúng, cho nên xây dựng pH thích hợp cho quá trình nhân nuơi vi khuẩn là rất quan trọng. Để thăm dị ảnh hưởng của pH mơi trường đến sự sinh trưởng và phát triển của các chủng vi khuẩn phân giải photphat khĩ tan XB1, NĐ1 và NĐ2 đã chọn, chúng tơi tiến hành nuơi cấy các chủng vi khuẩn phân giải photphat khĩ tan đã chọn trên mơi trường nhân giống ở 5 mức pH khác nhau: 5,5 ; 6,0 ; 7,0 ; 7,5 và 8,0. Thí nghiệm được tiến hành ở nhiệt độ phịng thí nghiệm 26 - 280C, tốc độ lắc 150 vịng/phút. Sau 60 giờ nuơi cấy, chúng tơi lấy dung dịch nuơi cấy đem pha lỗng ở các nồng độ khác nhau (10-1 – 10-8) rồi rải 1ml dịch pha lỗng lên mơi trường NBRIP dạng thạch đĩa. Sau 2 đến 3 ngày tiến hành phân tích mật độ vi khuẩn bằng cách đếm số lượng khuẩn lạc hình thành trên thạch đĩa theo phương pháp của Koch. Áp dụng cơng thức tính mật độ tế bào để xác định sự sinh trưởng của các chủng vi khuẩn XB1, NĐ1 và NĐ2, kết quả được trình bày ở bảng 3.9:

Bảng 3.9. Ảnh hưởng của pH mơi trường nuơi cấy đến mật độ của các chủng vi sinh vật XB1, NĐ1và NĐ2 (CFU/ml)

Kí hiệu chủng

pH của mơi trường nuơi cấy

5,5 6,0 7,0 7,5 8,0

XB1 0,82x108fg 1,22x108de 2,74x108b 1,26x108de 0.008x108h

NĐ1 0,92x108f 1,28x108de 2,99x108a 1,53x108de 0.009x108h

NĐ2 0,70x108g 1,33x108d 2,57x108c 1,15x108e 0.008x108h

( Các trị số cĩ các chữ cái giống nhau ở cùng một hàng khơng cĩ sự khác biệt theo trắc nghiệm phân hạng LSD với mức ý nghĩa 0,01).

0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 5.5 6 7 7.5 8 pH M t đ t ế b à o ( C F U /m l) XB1 NĐ1 NĐ2

Hình 3.5. Biểu đồ ảnh hưởng của pH mơi trường đến sinh trưởng và phát triển của 3chủng vi sinh vật phân giải photphat được tuyển chọn.

Từ kết quả ghi nhận được ở bảng 3.9, chúng tơi thấy rằng pH cĩ ảnh hưởng rõ rệt đến sự sinh trưởng, phát triển của các chủng vi khuẩn XB1, NĐ1 và NĐ2.Cụ thể là mật độ tế bào vi khuẩn tăng dần từ pH = 5,5 đến pH = 6,0 và đạt số lượng mật độ tế bào cao nhất ở pH = 7,0, sau đĩ giảm dần khi pH = 7,5 và thấp nhất khi pH = 8,0.

Kết quả này hồn tồn phù hợp với kết quả nghiên cứu của nhiều tác giả đĩ là vi khuẩn nĩi chung sinh trưởng và phát triển tốt ở mơi trường cĩ pH trung tính từ 6,5 đến 7,5. Vi khuẩn phân giải photphat khĩ tan cũng nằm trong giới hạn đĩ khi chúng tơi nghiên cứu.

Và mặt khác, trong quá trình nghiên cứu chúng tơi tiến hành đo pH mơi trường sau 60 giờ nuơi cấy và nhận thấy rằng trong quá trình nuơi cấy thì pH mơi trường giảm rõ rệt, kết quả được ghi nhận ở bảng 3.10.

Bảng 3.10. Giá trị pH của dịch nuơi cấy vi khuẩn trong các mơi trường cĩ pH ban đầu khác nhau.

pH ban đầu pH sau nuơi cấy

XB1 NĐ1 NĐ2 5,5 4,61 4,93 4,79 6,0 4,76 4,56 4,81 7,0 5,53 4,60 4,43 7,5 5,40 5,01 4,58 8,0 5,00 5,40 5,10

Kết quả bảng 3.10 cho thấy trong quá trình nuơi cấy vi khuẩn phân giải photphat khĩ tan , hoạt động của chúng đã tiết ra axit làm cho pH dung dịch giảm đi nhanh chĩng. Điều này chứng minh rằng vi khuẩn XB1, NĐ1, NĐ2 đã hoạt động mạnh mẽ trong quá trình phân giải photphat khĩ tan thành dễ tan.

Mặt khác các giá trị pH trong dịch nuơi cấy vi sinh vật giảm so với pH ban đầu, nhưng đều khơng thấp hơn 4, chứng tỏ các chủng vi khuẩn phân giải photphat khĩ tan được lựa chọn nghiên cứu khơng gây axit hĩa mạnh cho mơi trường.

3.5.3. Ảnh hưởng của tốc độ lắc đến sự sinh trưởng và phát triển của các chủng vi khuẩn XB1 , NĐ1 và NĐ2

Một phần của tài liệu nghiên cứu phân lập và tuyển chọn vi khuẩn phân giải photphat khó tan trên đất bazan nâu đỏ ở đaklak (Trang 49 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)