Quy mô sản xuất, quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm chính

Một phần của tài liệu BCTT_Giang_DHCN_HN ppt (Trang 40 - 88)

Đặc trng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty có nhiều chức năng nhng chức năng xây dựng các công trình dân dụng, công trình giao thông là chủ yếu:

* Về xây dựng nhà:

B

ớc 1:Công tác chuẩnbị

Công tác chuẩn bị

Phơng tiện máy Mặt bằng Kho bãi tập kết Lán trại móc thi công thi công vật liệu

B

ớc 2:Công tác thi công:

Công tác thi công

Phần móng Phần thô Phần hoàn thiện

* Về thi công xây dựng đờng: B

ớc 1:Công tác chuẩn bị:

(giống bớc 1 của xây dựng nhà)

B

ớc 2:Công tác thi công:

Công tác thi công

Tổng giám đốc PTGĐ phụ trách kỹ thuật sản xuất kinh doanh PTGĐ phụ trách kế hoạch thị tr ờng PTGĐ phụ trách vật t thiết bị Phòng kinh tế kế hoạch Phòng quản lý kỹ thuật Phòng tài chính kế toán Phòng tổ chức hành chính Phòng đầu t Các đội xây dựng trực X N Sông Đà 25.1 X.N Sông Đà 25.2 X.N Sông Đà 25.3 X.N Sông Đà 25.4 X.N Sông Đà 25.5 X.N Sông Đà 25.6 X.N Sông Đà 25.7 Phần cống Phần lớp Phần mặt đờng Phần trang thiết bị móng đá bê tông nhựa của đờng

(cọc tiêu,rào chắn..)

2.1.2. Đặc điểm về tổ chức bộ máy quản lý của Công ty

Công ty cổ phần Sông Đà 25 là đơn vị sản xuất kinh doanh đa ngành nghề dựa vào nhiệm vụ và cơ cấu sản xuất, quy mô trình độ trang thiết bị kỹ thuật và chức năng quản lý trong công ty. Công ty đã xây dựng mô hình quản lý trực tiếp, với mô hình này các đơn vị chức năng có nhiệm vụ tham mu cho các quyết định của Tổng giám đốc, và ở mỗi cấp có một ngời quyết định cao nhất. Để rút ngắn thời gian Công ty thực hiện chế độ một thủ trởng xác định rõ trách nhiệm và quyền hạn cuả từng cấp quản lý. Trong Công ty Tổng giám đốc là ngời có quyết định cao nhất, các phòng ban xí nghiệp phải chịu trách nhiệm thi hành các quyết định của Tổng giám đốc và báo cáo thực tế diễn ra ở mỗi nơi thuộc quyền quản lý của mình.

Sơ đồ 2.1: Tổ chức bộ máy Công ty cổ phần sông đà 25

Chủ tịch HĐQT

- Chủ tịch HĐQT: Là ngời lãnh đạo cao nhất, chỉ đạo mọi hoạt động chiến lợc phát triển của công ty.

- Tổng giám đốc: Là ngời đại diện theo pháp luật của Công ty, là ngời có quyết định cao nhất về điều hành hoạt động hàng ngày của Công ty và chịu trách nhiệm trớc Hội đồng quản trị về nhiệm vụ và quyền hạn đợc giao.

- Phó tổng giám đốc: Gồm 3 ngời: phụ trách từng mảng công việc theo quy định, đồng thời giải quyết các công việc khi giám đốc đi vắng và tham mu cho giám đốc về các phơng án xu hớng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

- Phòng kinh tế kế hoạch: là phòng có trách nhiệm xây dựng kế hoạch sản xuất và cung cấp thông tin kinh tế, tổ chức các hoạt động kinh doanh của công ty một cách thờng xuyên, triển khai nhiệm vụ đầu t và đề xuất với ban giám đốc các phơng thức kinh doanh có lợi nhất. Tham gia ký kết các hợp đồng xây dựng.

- Phòng tài chính kế toán: có chức năng hạch toán tập hợp các số liệu thông tin kinh tế, quản lý toàn bộ công tác tài chính, kế toán quản lý thu hồi vốn, huy động vốn, tập hợp các khoản chi phi sản xuất. Xác định kết quả sản xuất kinh doanh theo dõi tăng giảm tài sản, thanh toán các hợp đồng kinh tế thc hiện nghĩa vụ đầy đử với nhà nớc về các khoản phải nộp.

- Phòng tổ chức hành chính: Có nhiệm vụ bố trí theo dõi sắp xếp lại đội ngũ lao động trong công ty về số lơng trình độ nghiệp vụ tay nghề từng phòng ban, bảo đảm việc bố trí lao động hợp lý khoa học tính toán tiền lơng thởng của bộ phận hành chính tiếp khách theo dõi văn phòng phẩm của công ty.

- Phòng đầu t: triển khai nhiệm vụ đầu t, xây dựng các dự án thuộc các dự án đầu t cùng với ban giám đốc và các phòng ban chức năng điều hành thi công ở công ty một cách thống nhất với các xí nghiệp trực thuộc, các đội xây dựng trên cơ sở các hợp đồng xây dựng.

- Các xí nghiệp, đội: Thi công các công trình dân dụng công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi, thi công xây lắp đờng dây, trạm biến thế điện, xây dựng. Thực hiện công tác quản lý và phân cấp của Công ty.

2.1.3. Đặc điểm về tổ chức bộ máy kế toán của Công ty.

* Chức năng nhiệm vụ của bộ máy kế toán công ty:

- Kế toán trởng: Là ngời chịu trách nhiệm trớc nhà nớc và Tổng giám đốc Công ty, thực hiện pháp lệnh kế toán, tham mu cho lãnh đạo trong quản lý tiền vốn, các chế độ chính sách liên quan đến tài chính doanh nghiệp.

- Kế toán phó: Gồm 2 kế toán phó: có nhiệm vụ lập báo cáo tháng, quý, năm theo quy định của nhà nớc trên các chứng từ chi tiết.

- Thủ quỹ: Có nhiệm vụ chi trả các khoản tiền mặt của công ty và ghi chép vào sổ quỹ.

- Kế toán tiền lơng, BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ: Kiểm tra tính lơng sản phẩm, lơng thời gian,lễ tết và các khoản phụ cấp, lập bảng phân bổ tiền lơng theo từng đối tợng, trích BHXH, BHYT...vào giá thành sản phẩm, tính các khoản phải thu Nguyờ̃n Thị Thương – TC – DHKT4K3 Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất

BHYT, BHXH, BHTN, KPCĐ của từng ngời lao động để nộp cho cơ quan bảo hiểm. Lập sổ và ghi chép các sổ kế toán chi tiết, sổ kế toán tổng hợp về tiền lơng.

- Kế toán tiền gửi ngân hàng: Phản ánh kịp thời đầy đủ chính xác số hiện có và tình hình biến động tiền gửi ngân hàng của công ty.

- Kế toán giá thành doanh thu: Chịu trách nhiệm tổng hợp đầy đủ các khoản mục chi phí để tính giá thành sản phẩm và xác định kết quả kinh doanh.

- Kế toán tiền mặt thanh toán: Phản ánh kịp thời đầy đủ chính xác số hiện có và tình hình biến động tiền mặt và theo dõi các khoản phải phải trả công ty đối với khách hàng.

- Kế toán vật t, tài sản cố định: Chịu trách nhiệm theo dõi phản ánh kịp thời giá trị nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, tài sản cố định hiện có và tình hình tăng giảm. Tính đúng tính đủ số khấu hao tài sản cố định, số lợng chất lợng và giá trị thực tế của từng loại thứ vật liệu, công cụ dụng cụ.

- Kế toán các khoản thu khác: Theo dõi các khoản thu ngoài các khoản thu khác.

- Kế toán các xí nghiệp, các đội: Có nhiệm vụ tập hợp tất cả các chứng từ gốc, lập bảng kê, tập hợp chi phí sau đó chuyển lên cho phòng kế toán Công ty.

Sơ đồ 2.2: Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty

* Hình thức sổ kế toán:

Để phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty cũng nh của từng xí nghiệp, hình thức sổ kế toán mà Công ty đang áp dụng là hình thức sổ kế toán

Kế toán tr ởng Kế toán tr ởng

Kế toán NKC, kế toán tổng hợp, kế toán thanh toán Kế toán NKC, kế toán tổng hợp, kế toán thanh toán

Kế toán tiền l ơng, BHXH, thủ quỹ Kế toán tiền l ơng,

BHXH, thủ quỹ Kế toán TSCĐ,

vật t Kế toán TSCĐ,

vật t

Kế toán các xí nghiệp, các đội Kế toán các xí nghiệp, các đội

- Đặc trng: Là tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều đợc ghi vào sổ nhật ký mà trọng tâm là sổ nhật ký chung theo trình tự thời gian phát sinh và định khoản kế toán của từng nghiệp vụ đó, sau đó lấy số liệu trên các nhật ký để ghi sổ cái theo từng nghiệp vụ phát sinh.

Tuy nhiên trên thực tế do đặc điểm của ngành xây dựng có sự khác biệt và ở Công ty sử dụng phơng pháp tập hợp trực tiếp chi phí để tính giá thành nên Công ty đã đơn giản hóa quá trình tập hợp chi phí. Hơn nữa, với việc sử dụng phần mềm kế toán SAS giúp cho việc tập hợp chi phí sản xuất để tính giá thành dễ dàng hơn.

* Cách thức sử dụng phần mềm có thể khái quát nh sau:

Đầu tiên kế toán căn cứ vào các chứng từ gốc để nhập số liệu vào máy. Máy tính sẽ tự động lên các sổ chi tiết tài khoản, sổ cái các tài khoản và cuối cùng là nhật ký chung, bảng cân đối kế toán. Phần tập hợp các chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ cuối kỳ kết chuyển sang TK 154 kế toán dùng phơng pháp thủ công. Theo sơ đồ sau:

Sơ đồ 2.3: Quy trình hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ Phần Sông Đà 25 Xí nghiệp 25.1.3 (Kế toán máy)

Kế toán thực hiện kết chuyển

Nguyờ̃n Thị Thương – TC – DHKT4K3 Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất

Các chứng từ gốc Các chứng từ gốc Sổ chi tiết TK 622 Sổ chi tiết

TK 622 Sổ chi tiết Sổ chi tiết TK 623TK 623 Sổ chi tiết Sổ chi tiết TK 627TK 627

Sổ cái

TK 622Sổ cái

TK 622 TK 623TK 623Sổ cái Sổ cái TK 627TK 627Sổ cái Sổ cái Sổ cái TK 154 Sổ cái TK 154 Nhật ký chung Nhật ký chung Sổ chi tiết TK 621 Sổ cái TK 621

Máy tính tự động lên các sổ sách 2.1.4. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất

Việc tổ chức hoạt động ở Xí nghiệp đợc quy định nh sau:

Đối với công trình do Công ty trực tiếp nhận từ Bên A, Xí nghiệp đợc giao trên cơ sở căn cứ vào điều kiện và khả năng của Xí nghiệp. Ban kinh tế kế hoạch nhận hồ sơ tài liệu, giải quyết các thủ tục về mặt bằng, nguồn điện nớc thi công.

Đối với những công trình do Xí nghiệp tự tìm kiếm thì mọi thủ tục do Xí nghiệp tự tiến hành làm và giao hồ sơ lu lại Phòng kinh tế kế hoạch và Phòng kinh tế kế hoạch có nhiệm vụ hớng dẫn và thông qua hợp đồng trớc khi trình Tổng giám đốc ký. Sau khi có đầy đủ các thủ tục để có thể tiến hành thi công đợc, Xí nghiệp phải lập tiến độ, biện pháp thi công đợc Tổng giám đốc duyệt mới ký lệnh thi công.

Sơ đồ 2.4: Quá trình hoạt động thi công của một công trình

2.1.5. Tình hình hoạt động SXKD trong 3 năm trở lại đây đợc thể hiện qua bảng tổng hợp sau:

Năm

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Doanh thu đồng 80.458.080.495 97.663.597.072 120.870.900.083 Nguồn vốn KD đồng 80.136.109.851 85.350.630.850 100.380.935.992 Tổng tài sản đồng 119.886.202.045 130.253.420.977 145.608.420.023 Số ngời LĐ ngời 235 309 350 Thu nhập bq/ngời/tháng đ/ngời 2.187.000 3.021.000 3.480.000

Qua bảng tổng hợp số liệu trên cho thấy: tình hình của hoạt động thi công xây lắp của Công ty trong 3 năm rất khả quan, có thể nói là Công ty cổ phần Sông Đà 25 nói riêng và Tập đoàn Sông Đà nói chung ngày càng phát triển và tạo đợc vị thế vững chắc trên thị trờng. Điều đó đợc thể hiện ở doanh thu hoạt động hàng năm, tình hình vốn kinh doanh, ở mức thu nhập bình quân của ngời lao động. Đời sống của ngời lao động ngày một nâng cao.

Khảo

sát Thiết kế dự ánLập - - Thi công thôThi công nền - Phần hoàn thiện

Sản phẩm

2.2. Thực trạng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ởCông ty cổ phần Sông Đà 25 – Xí nghiệp 25.1.3. Công ty cổ phần Sông Đà 25 – Xí nghiệp 25.1.3.

2.2.1. Đối tợng và phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất ở Công ty cổ phần Sông Đà 25 – Xí nghiệp 25.1.3.

Với đặc điểm là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây lắp, Xí nghiệp 25.1.3 có những căn cứ riêng để xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất.

2.2.1.1. Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất

Xuất phát từ đặc điểm sản phẩm, đặc điểm quy trình sản xuất của ngành xây dựng nói chung và Xí nghiệp 25.1.3 nói riêng quy trình thi công thờng lâu dài, phức tạp, sản phẩm mang tính đơn chiếc, cố định, mỗi công trình có một thiết kế kỹ thuật riêng, một đơn giá dự toán riêng gắn với một địa điểm nhất định. Vì vậy, để đáp ứng nhu cầu quản lý của công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, đối tợng tập hợp chi phí sản xuất ở Xí nghiệp đợc xác định là các công trình, hạng mục công trình. Đối với đơn đặt hàng sửa chữa nhà cửa cho bên ngoài thì đối t- ợng tập hợp chi phí sản xuất là theo từng đơn đặt hàng từ lúc khởi công cho đến khi kết thúc. í

Xí nghiệp hàng kỳ phải lập báo cáo chi phí sản xuất và giá thành của từng công trình, hạng mục công trình cho Công ty.

Trong thời gian thực tập tại Xí nghiệp Sông Đà 25.1.3 thuộc Công ty cổ phần Sông Đà 25. Để thuận tiện cho công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành các công trình và hạng mục công trình; có các công trình đã hoàn thành và các công trình cha hoàn thành, trong chuyên đề báo cáo này, em xin trình bày số liệu thực tế của Xí nghiệp với “Công trình: Cải tạo đờng Bỉm Sơn – Thanh Hoá”. 2.2.1.2 Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất

Các chi phí phát sinh ở Xí nghiệp 25.1.3 thuộc Công ty CP Sông Đà 25 thờng là lớn và liên quan đến một công trình nhất định. Nên, phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất tại Xí nghiệp là phơng pháp trực tiếp. Đối với mỗi một công trình hay hạng mục công trình thì kế toán tiến hành tập hợp chi phí phát sinh và quản lý chặt chẽ các chi phí phát sinh đó để thuận lợi cho công tác lập báo cáo và tính giá thành cho mỗi công trình, hạng mục công trình.

Hàng tháng, các chi phí trực tiếp nh chi phí nguyên vật liệu, chi phí sử dụng máy thi công, chi phí sản xuất chung phát sinh ở công trình, hạng mục công trình nào thì kế toán tiền hành tập hợp chi phí cho các công trình, hạng mục công trình đó. Riêng đối với chi phí nhân công trực tiếp thì phải tiến hành phân bổ chi phí cho các công trình, hạng mục công trình.

Nh vậy, công việc chính của kế toán là phải tập hợp chi phí sản xuất theo các tháng từ lúc khởi công đến khi hoàn thành để tính giá thành thực tế của sản phẩm xây lắp theo từng khoản mục.

2.2.2. Tài khoản và chứng từ kế toán sử dụng 2.2.2.1. Tài khoản sử dụng 2.2.2.1. Tài khoản sử dụng

Theo Quyết định 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ Tài chính, hệ thống tài khoản kế toán của Xí nghiệp gồm 72 tài khoản. Các tài khoản mà Xí nghiệp sử dụng để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm bao gồm:

- Tài khoản 621 “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp” - Tài khoản 622 “Chi phí nhân công trực tiếp” - Tài khoản 623 “Chi phí sử dụng máy thi công” - Tài khoản 627 “Chi phí sản xuất chung”

- Tài khoản 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”

Ngoài ra kế toán còn sử dụng các tài khoản liên quan nh: TK 111, 112, 141, 152, 153, 331, 334, 338,…

2.2.2.2. Chứng từ sử dụng

Các chứng từ liên quan mà kế toán tại Xí nghiệp sử dụng để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm:

- Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho - Các hóa đơn GTGT

Một phần của tài liệu BCTT_Giang_DHCN_HN ppt (Trang 40 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w