Trong phần này, nội dung và kết quả phát hiện trong nghiên cứu sẽ được tĩm tắt, trả lời cho câu hỏi nghiên cứu. Ngồi ra tác giả đưa ra những kết luận và đề nghị cho những nghiên cứu sâu hơn cho các nghiên cứu sau này.
5.1. Thảo luận về kết quả nghiên cứu
Kết quả nghiên cứu khám phá cho thấy rằng những yếu tố chính cĩ ảnh hưởng đến xu hướng mua vé điện tử ở Việt Nam, đĩ là sự tiện nghi do hệ thống mang lại, khả năng cá nhân của người sử dụng, thuận tiện cảm nhận, sự tin cậy và chuẩn mực chủ quan. Tuy nhiên dựa vào kết quả phân tích hồi qui đa biến thì yếu tố về độ tin cậy khơng được đánh giá cao. Ảnh hưởng tiện nghi do hệ thống mang lại cho người sử dụng là dễ dàng nhận thấy nên cĩ ảnh hưởng mạnh nhất, sau đĩ là khả năng của cá nhân, thuận tiện cảm nhận và chuẩn chủ quan. Đây cĩ thể là do hệ thống bán vé điện tử cũng đang trong quá trình triển khai thử nghiệm ở Việt Nam và đã phần nào mang lại lợi ích cho người mua, điều đĩ giải quyết được vấn đề người mua cĩ thể vừa làm việc vừa cĩ thể mua vé khi cĩ nhu cầu và cĩ thể thực hiện bất kỳ nơi nào và thời gian nào. Ngồi ra, yếu tố nội tại của hệ thống như đường truyền, thiết kế, thơng tin cung cấp sự thân thiện của giao diện mạng điện tử cũng là yếu tố gĩp phần ảnh hưởng đến xu hướng mua. Riêng yếu tố về khả năng của người sử dụng chính là những trang thiết bị cần cĩ như máy tính nối mạng, thẻ thanh tốn, kỹ năng sử dụng hệ thống, xử lý thơng tin và sự am hiểu của họ về hệ thống cũng là một vấn đề liên quan đến ý định, mong muốn mua của họ. Ngồi ra khi nĩi đến một đất nước cĩ tính cộng đồng cao trong sinh hoạt trong văn hĩa người Việt thì sự sự đồng ý của người thân, lời khuyên của bạn bè đồng nghiệp cũng là cĩ ảnh hưởng đến mong muốn mua của khách hàng.
Nhĩm nhân tố hữu ích cảm nhận và thái độ được khách hàng đồng ý cao nhất và đồng nhất vì khi họ cảm nhận được hữu ích về hệ thống sẽ cĩ thái
độ tốt với hệ thống vé điện tử. Khám phá này giúp cho nhà quản trị của các hãng hàng khơng nĩi riêng và nhà cung cấp dịch vụ, hàng hĩa qua hình thức trực tuyến khơng chỉ chú ý và tập trung vào việc tiếp thị, quảng bá hình ảnh của doanh nghiệp cũng như là duy trì mối quan hệ khách hàng mà cần phải tập trung hơn về cải tạo đường truyền mạng, thiết kế website, cập nhật thơng tin kịp thời, hướng dẫn sử dụng khoa học và rỏ ràng tạo cảm giác gần gủi và yên tâm cho người sử dụng hệ thống mua vé điện tử. Nhưng trước hết doanh nghiệp cần quảng bá rộng rải trên phương tiện truyền thơng đại chúng, báo chí để hành khách biết cĩ hệ thống vé điện tử đang tồn tại và giúp họ hiểu biết hơn về hệ thống này.
Kết quả nghiên cứu chỉ ra vấn đề khả năng về nguồn lực, nếu nhà cung cấp khơng đa dạng hĩa các hình thức thanh tốn thay vì chỉ chấp nhận thẻ tín dụng thì sẽ cũng là rào cản gây ra sự hạn chế đối với xu hướng mua của hành khách. Các hảng hàng khơng cĩ thể sắp xếp bố trí trang bị máy tính nối mạng ở những nơi cơng cộng như nhà hàng, khách sạn, siêu thị,…để hành khách cĩ thể sử dụng khi cĩ nhu cầu mua vé trong điều kiện họ khơng cĩ nguồn lực cĩ sẵn là máy tính nối mạng.
5.2 Đĩng gĩp của nghiên cứu
Mục đích của nghiên cứu này nhằm làm tăng thêm sự nhận thức về hành vi khách hàng trực tuyến ở Việt Nam bằng cách thơng qua câu hỏi nghiên cứu. Trong phạm vi nghiên cứu này, tác giả nghĩ rằng tác giả đã đĩng gĩp vào việc kiểm định độ tin cậy về lý thuyết hành vi liên quan đến vấn đề thương mại điện tử. Thơng qua việc trả lời cho câu hỏi nghiên cứu, tác giả cũng đã đĩng gĩp thêm cho lý thuyết hành vi trong bối cảnh nền kinh tế điện tử bắt đầu phát triển ở Việt Nam.
5.3 Kết luận và đề nghị cho nghiên cứu tiếp theo
Kết luận của nghiên cứu này khơng phải là một khám phá mang tính cách mạng, tuy nhiên kết quả nghiên cứu cũng đã phát hiện ra một số điểm đáng quan tâm cho nhà quản lý. Mục đích của nghiên cứu là dựa vào mơ hình
cơ bản ban đầu, mơ hình TAM, nhằm phát hiện ra các yếu tố cĩ thể giúp nhà quản lý cĩ chiến lược nhằm thúc đẩy, động viên sự chấp nhận hệ thống vé điện tử ở nước ta. Trên cơ sở đĩ, tác giả cũng cho thấy mơ hình TAM cũng là một mơ hình phù hợp và cĩ khả năng dự báo hành vi trong điều kiện Việt Nam đang bắt đầu xây dựng và phát triển lĩnh vực thương mại điện tử, điều đĩ giúp cho những nghiên cứu sau cĩ thể tiếp cận và kiểm định cho các nghiên cứu sâu hơn trong các lĩnh vực về thương mại điện tử như dịch vụ cơng, hành chính – chính phủ điện tử; dịch vụ ngân hàng – ngân hàng điện tử; tuyền hình Internet, mua bán các loại hàng hĩa thơng thường khác.
5.4 Hạn chế nghiên cứu
Cũng như tất cả các nghiên cứu khác, nghiên cứu này cũng cĩ những mặt hạn chế của nĩ:
1. Nghiên cứu này vẫn mang tính cục bộ, nĩ chưa thể bao quát hết bản chất của vấn đề mua bán hàng hĩa trực tuyến. Ngồi ra thì các nhà nghiên cứu trước đây thường nhấn mạnh đến sự cần thiết về những nghiên cứu theo chiều dọc (longitudial study) nhằm hiểu rỏ hơn về mua bán hàng hĩa trực tuyến, bởi vì nghiên cứu theo chiều dọc cho phép nhà nghiên cứu đo lường cả hai vấn đề liên quan mật thiết với nhau là xu hướng mua và hành vi mua. Nghiên cứu này đã chưa chứng minh được sự tác động của các nhân tố đối với hành vi mua hàng thực tế. Vì vậy rất mong muốn các nhà nghiên cứu tiếp theo giải thích vấn đề này.
2. Nghiên cứu chưa đưa ra được chính xác kết luận về sự khác biệt giữa xu hướng mua của người đã từng mua vé điện tử và người chưa mua vé điện tử. Mẫu đại diện đưa vào nghiên cứu cịn mang tính chủ quan nên chưa thể xác định được sự khác biệt cụ thể giữa các nhĩm như độ tuổi, trình độ học vấn hay thu nhập.
3. Nghiên cứu chỉ mới tiếp cận vào vấn đề mua vé máy bay chứ nên chưa cĩ sự bao quát và tin cậy để giải thích cho loại hình mua bán trực tuyến, thương mại điện tử. Cần phải cĩ những nghiên cứu khác cho từng nhĩm
hàng, sản phẩm, dịch vụ cụ thể mới cĩ thể giải thích được xu hướng hành vi và hành vi cho thương mại điện tử ở Việt Nam.