3.1 .Bối cảnh kinh tế xã hội và định hướng phát triển
3.1.1. Bối cảnh kinh tế xã hội
Nền kinh tế nƣớc ta đang phát triển theo chiều hƣớng tăng trƣởng, sản xuất phát triển, công tác xây dựng cơ sở hạ tầng đƣợc đẩy mạnh, đời sống của nhân dân ngày càng nâng cao. Nền kinh tế giữ đƣợc đà tăng trƣởng, các cân đối lớn của nền kinh tế đƣợc đảm bảo, lạm phát ở mức thấp, lãi suất ngân hàng có xu hƣớng giảm.
Mặt khác, nền kinh tế trong nƣớc hòa nhập tổ chức thƣơng mại thế giới WTO, nên cạnh tranh về chất lƣợng sản phần khốc liệt hơn. Hội nhập đã kép theo sự gia tăng các doanh nghiệp xây dựng, đặc biệt là các doanh nghiệp nƣớc ngoài nhƣ Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc…họ có nhiều lợi thế về vốn, cơng nghệ…nên họ có thể thắng các doanh nghiệp Việt Nam ngay tại thị trƣờng Việt Nam tạo nên sự canh tranh gay gắt trên thị trƣờng.
Trong bối cảnh trên, CTCP sữa Việt Nam Vinamilk đã chỉ rõ các yếu tố thuận lợi và khó khăn ảnh hƣởng đến kết quả sản xuất kinh doanh năm 2019 và các năm tiếp theo; ngồi thuận lợi và khó khăn nêu trên, Cơng ty cịn có những thuận lợi, khó khăn mang tính chất đặc thù, cụ thể:
Thuận lợi
- Xây dựng đƣợc uy tín trên thị trƣờng của cả 3 khu vực: miền Bắc, miền Trung và miền Nam.
- Ban lãnh đạo công ty là những ngƣời có thâm niên trong ngành, đã
xây dựng đƣợc mối quan hệ tƣơng đối rộng nên có cơ hội giành đƣợc nhiều hợp đồng lớn.
- Máy móc thiết bị cơng nghệ hiện đại và thƣờng xuyên đƣợc đối mới nâng cấp, nguồn nhân lực dồi dào và có trình độ cao do đó sản phẩm
dịch vụ đáp ứng đƣợc các yêu cầu khắt khe về mặt chất lƣợng, thời gian đáp ứng ngắn.
-Định hình đƣợc thƣơng hiệu sữa trên thịtrƣờng
- Chiến lƣợc quảng bá và tiếp thị sản phẩm chuyên nghiệp.
- Việc Công ty mở rộng mảng thƣơng mại chứa đựng ít rủi ro do không phải dự trữ lớn trong điều kiện giá thực phẩm liên tục biến động khó lƣờng vì hàng hóa hạn chế bị tồn đọng.
- Xây dựng đƣợc nhận dạng thƣơng hiệu trên thịtrƣờng.
Khó khăn
-Chƣa thực sự nổi trội đồng đều về tất cả các sản phẩm đang cung cấp. - Có nhiều đối thủ cạnh tranh trên thị trƣờng.
3.1.2. Định hướng phát triển Công ty
* Định hướng:
Củng cố và tiếp tục mở rộng hệ thống tiếp thị và phân phối; mở thêm điểm bán lẻ, năng cao độ bao phủ và trang bị thêm phƣơng tiện và thiết bị bán hàng.
Đầu tƣ nâng cấp toàn diện các nhà máy và xây dựng nhà máy mới với công nghệ hiện đại theo tiêu chuẩn quốc tế nhằm nâng cao năng lực sản xuất đáp ứng nhu cầu thị trƣờng.
Đầu tƣ phát triển vùng nguyên liệu ở trong nƣớc và ở nƣớc ngoài.
Đầu tƣ nghiên cứu và giới thiệu đến ngƣời tiêu dung các sản phẩm có giá trị dinh dƣỡng cao hơn.
Áp dụng các tiêu chuẩn cao nhất của hệ thống quản lý chất lƣợng nhƣ
ISO, HACCP để cam kết chất lƣợng tốt nhất cho ngƣời tiêu dùng.
Tăng cƣờng công tác quản trị doanh nghiệp và quản lý rủi ro nhằm giảm thiểu các tổn thất có thể xảy ra cho công ty và cho cổ đông.
Tăng cƣờng công tác quản lý nội bộ bằng các quy chế và quy định cụ thế hơn, xây dựng thêm các định mức kinh tế kỹ thuật phù hợp với kinh tế sản xuất.
Đào tạo cán bộ quản lý và công nhân lành nghề, nội dung đào tạo đi sâu vào thực tế của công ty. Đối với cân bộ chủ chốt thì đƣa đi học các trung tâm đào tạo của Nhà nƣớc.
Sắp xếp lại các nhà máy theo hƣớng hình thành cụm nhà máy tập trung để có thể giúp tiết kiệm chi phí cũng nhƣ nâng cao năng lực sản xuất, năng lực phân phối sản phẩm.
Tiếp tục chú trọng vào công tác thu hồi nợ phải thu từ các đại lý, đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn.
* Mục tiêu:
Hội đồng Quản trị Vinamilk xác định tầm nhìn chiến lƣợc dài hạn để định hƣớng các hoạt động sản xuất kinh doanh. Tiếp tục duy trì vị trí số 1 tại thị trƣờng Việt Nam và tiến tới mục tiêu trở thành 1 trong Top 30 Công ty Sữa lớn nhất thế giới về doanh thu, Vinamilk xác định chiến lƣợc phát triển với 3 trụ cột chính đƣợc thực thi, bao gồm:
Tập trung vào ngành sữa và các sản phẩm liên quan đến sữa, vốn là ngành kinh doanh cốt lõi tạo nên thƣơng hiệu Vinamilk. Tiếp tục nghiên cứu và phát triển nhiều sản phẩm mới với mục đích cách tân, mở rộng và đa dạng hóa danh mục sản phẩm trên cơ sở phù hợp với thị hiếu và nhu cầu của ngƣời tiêu dùng; đồng thời mang đến cho ngƣời tiêu dùng nhiều trải nghiệm phong phú và tiện lợi.
Ƣu tiên tập trung khai thác thị trƣờng nội địa với tiềm năng phát triển còn rất lớn. Mở rộng thâm nhập và bao phủ khu vực nơng thơn với các dịng sản phẩm phổ thông, nơi tiềm năng tăng trƣởng còn rất lớn. Đẩy mạnh tập trung vào phân khúc sản phẩm cao cấp với nhiều giá trị gia tăng, đặc biệt ở
khu vực thành thị. Tiếp tục xây dựng hệ thống phân phối nội địa rộng lớn và vững mạnh, gia tăng thị phần và giữ vững vị thế dẫn đầu của Vinamilk trên thịtrƣờng.
Sẵn sàng cho các hoạt động mua bán sáp nhập (M&A) và mở rộng mối quan hệ hợp tác mạnh mẽ với các đối tác theo cả ba hƣớng tích hợp ngang, tích hợp dọc và kết hợp.
Ƣu tiên tìm kiếm các cơ hội M&A với các công ty sữa tại các quốc gia khác với mục đích mở rộng thị trƣờng và tăng doanh số. Tiếp tục thâm nhập các thị trƣờng xuất khẩu mới với chiến lƣợc chuyển đổi mơ hình xuất khẩu hàng hóa truyền thống sang các hình thức hợp tác sâu với các đối tác phân phối tại các thịtrƣờng trọng điểm mới.
3.2. Một số giải pháp nâng cao năng lực tài chính tại Cơng ty Cổ phần Sữa Việt Nam Vinamilk phần Sữa Việt Nam Vinamilk
3.2.1. Tăng cường các biện pháp quản lý hàng tồn kho
Bất kì một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nào để đảm bảo cho q trình sản xuất diễn ra bình thƣờng đều có lƣợng hàng tồn kho nhất định. Tồn kho của Công ty bao gồm thành phẩm, hàng hóa và sản phẩm dở dang.
Việc tăng cƣờng quản lý hàng tồn kho sẽ giúp cơng ty khơng lãng phí vốn lƣu động, từ đó nâng cao hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn, đồng thời giảm đƣợc nguồn vốn tài trợ.
Để tăng cƣờng các biện pháp quản lý hàng tồn kho, Công ty cần:
+ Chủ động lựa chọn các nơi phân phối đáp ứng về sốlƣợng, giá cả. Nâng cao công tác kho hàng và quản lý hạn chế sự hao hụt sản phẩm.
+ Nâng cao năng suất, đẩy nhanh quy trình sản xuất, rút ngắn thời gian
tìm nơi phân phối từ đó sẽ rút ngắn thời gian tồn kho. Cơng ty cần thực hiện tốt các chính sách với ngƣời lao động, có những chế độ khuyến khích ngƣời lao động cống hiến, tăng năng suất lao động nhƣ: Đảm bảo thanh toán lƣơng đúng hạn, tính lƣơng trên hiệu quảcơng việc…
+ Tính tốn mức tồn kho một cách hợp lý trong mảng thƣơng mại trên cơ sở theo dõi sát giá thực phẩm trên thị trƣờng thế giới và thị trƣờng trong nƣớc. Một mặt đảm bảo chớp đƣợc cơ hội kinh doanh, một mặt cũng đảm bảo không bị ứ đọng quá lớn vốnhàng tồn kho.
3.2.2. Tăng cường công tác quản lý nợ phải thu
Qua phân tích báo cáo tài chính của cơng ty ta thấy: Cơng ty thƣờng bị chiếm dụng vốn nên công ty thƣờng đi vay nợ để bù đắp các khoản này làm ảnh hƣởng đến tình hình sản xuất kinh doanh của cơng ty. Tổng các khoản phải thu cuối năm 2018 là 4.318.183 triệu đồng, tăng 96.905 triệu đồng (2,3%) so với năm 2017. Cuối năm 2019 các khoản phải thu giảm xuống còn 3.816.438 triệu đồng, giảm 501.645 triệu đồng (11,62%) so với cuối năm 2018. Đây là mức lãng phí rất lớn trong bối cảnh Cơng ty đang rất thiếu vốn để kinh doanh. Việc tăng cƣờng công tác quản lý nợ phải thu là nhiệm vụ rất quan trọng trong thời gian hiện nay.
Mặt khác việc tăng cƣờng quản lý các khoản phải thu sẽ giúp Cơng ty khơng lãng phí vốn lƣu động, từ đó nâng cao hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn và giảm đƣợc áp lực cho nguồn vốn tài trợ.
Để quản lý tốt khoản phải thu khách hàng, cơng ty có thể áp dụng một số biện pháp sau:
- Xây dựng tốt mối quan hệ với khách hàng, phân loại đối tƣợng khách
hàng trên cơ sở thẩm định uy tín cũng nhƣ khả năng thanh tốn của khách
hàng để có chính sách tín dụng hợp lý.
- Tiếp tục áp dụng phƣơng thức thanh toán hiện hành đối với các sản phẩm sữa và chế phẩm, đồng thời Cơng ty cần cố gắng hồn thành bàn sản phẩm đúng thời gian, đáp ứng yêu cầu chất lƣợng để nâng cao uy tín, tạo điều kiện cho công tác thu hồi nợ.
- Tập trung quyết liệt trong công tác thu hồi nợ tại các đại lý, cửa hàng.
Tăng cƣờng cán bộ và lãnh đạo trong công tác thu hồi nợ. Thực hiện giao nhiệm vụ và thực hiện kiểm điểm tình hình thu hồi vốn hàng tuần để nâng cao hiệu quả công tác thu hồi vốn, thu hồi công nợ.
- Phối hợp chặt chẽ giữa các đơn vị phòng ban để hồn thiện hồ sơ kỹ
thuật kinh tế, tài chính, giải đáp vƣớng mắc của chủđầu tƣ trong công tác thu
- Trong trƣờng hợp có khả năng trở thành nợ khó địi, cơng ty cần trích lập ở mức hợp lý hoặc có thể bán những khoản nợ cho công ty mua bán nợ.
Trong trƣờng hợp xảy ra quá hạn, cơng ty nên tìm hiểu nguyên nhân để có biện pháp xử lý cho gia hạn nợ, yêu cầu tịa án giải quyết…
Khi thời hạn thanh tốn đã hết mà khách hàng vẫn chƣa thanh tốn cơng ty cần có những biện pháp nhắc nhở, đơi thúc và biện pháp cuối cùng là phải nhờ đến cơ quan pháp lý giải quyết.
3.2.3. Tăng cường công tác quản lý chi phí và theo dõi tình hình thực hiện kế hoạch chi phí
Trong năm 2018 cơng tác quản lý chi phí của Cơng ty chƣa thực sự tốt, thể hiện tỷ suất chi phí giá vốn hàng bán của Công ty tăng so với năm trƣớc. Việc quản lý chi phí năm 2018 khơng tốt đã làm hệ số lời hoạt động giảm từ đó làm tỷ suất sinh lời của tài sản, tỷ suất sinh lời của vốn chủ giảm.
Vấn đề đặt ra cho công ty là cần chú trọng nâng cao hơn nữa công tác quản lý chi phí để tăng lợi nhuận. Muốn làm đƣợc điều đó, cơng ty có thể thực hiện một số giải pháp sau:
+ Đẩy mạnh công tác xây dựng giá thành của từng loại sản phẩm.
+ Bố trí quy trình sản xuất -phân phối hợp lý, hạn chế sự lãng phí
ngun vật liệu, chi phí nhân cơng.
+ Ngồi ra, cơng ty cần tăng cƣờng tiết kiệm các chi phí gián tiếp nhƣ chi phí quản lý, tiết kiệm chi phí hội họp, tiếp khách, chi theo định mức. Các khoản chi phải có đầy đủ chứng từ hợp lệ - hợp pháp, phải gắn với kết quả sản xuất kinh doanh.
+ Định kỳ tổ chức phân tích hoạt động kinh tế, phân tích chi phí, giá
thành sản phẩm nhằm phát hiện những điểm còn hạn chế trong quản lý, những yếu tố làm tăng chi phí tăng giá thành sản phẩm để có những giải pháp kịp thời.
+ Tăng cƣờng cơng tác dự đốn giá cả thị trƣờng sữa để có sự tính tốn mức tồn kho trong mảng thƣơng mại một cách hợp lý để tránh những ảnh
hƣởng tiêu cực của việc biến động giá. Từ đó kiểm sốt đƣợc tốc độ tăng vốn hàng bán thấp hơn tốc độ tăng doanh thu mảng kinh doanh bán hàng.
3.2.4. Tăng cường cơng tác quản lý dịng tiền, nhất là dòng tiền từ
hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính
Trong điều kiện tỷ trọng nợ phải trả cao, khả năng thanh toán ở mức trung bình, sự biến động thất thƣờng của dịng tiền gây ra rủi ro lớn về khả năng thanh tốn của cơng ty. Quản lý dịng tiền là một yếu tố quan trọng để cải thiện tình hình tài chính. Cơng ty đang sử dụng dịng tiền thu vào từ hoạt động kinh doanh để bù đắp cho dòng tiền thiếu hụt từ các hoạt động khác, điều này là không hợp lý khiến cho dịng tiền năm 2019 bị âm. Cơng ty cần cải thiện tình trạng này bằng cách:
+ Gia tăng dòng tiền thu vào từ hoạt động kinh doanh thông qua việc tăng doanh thu bán hàng kết hợp với kiểm soát các khoản phải thu, tăng cƣờng thu hồi nợ.
Để tăng doanh thu bán hàng công ty cần chú trọng những biện pháp sau:
Thứ nhất: Đầu tƣ nghiên cứu thị trƣờng, đối thủ cạnh tranh, tìm ra
những thị trƣờng tiềm năng mới. Thực tế công tác này cũng đã đƣợc tiến hành tại Công ty CPsữa Việt Nam Vinamilk song vẫn chƣa đƣợc đầu tƣ đúng mức.
Thứ hai: Nâng cao chất lƣợng sản phẩm, đa dạng hoá sản phẩm.Phát
triển sản phẩm mới.
Thứ ba: Lựa chọn phƣơng thức bán hàng hiệu quả. Công ty cần linh hoạt
hơn nữa trong công tác phân loại khách hàng và đƣa ra chính sách bán hàng phù hợp cho từng nhóm khách hàng.
Thứ tư: Đầu tƣ quảng bá thƣơng hiệu.
Việc tăng cƣờng kiểm soát các khoản phải thu, tăng cƣờng thu hồi nợ. Tính tốn hàng tồn kho 1 cách hợp lý để giảm dòng tiền ra mua nguyên vật liệu.
Việc tính tốn nhu cầu vốn tồn kho có thể dựa vào các phƣơng pháp gián tiếp nhƣ sau:
Phƣơng pháp điều chỉnh theo tỷ lệ phần trăm nhu cầu vốn lƣu động so với năm báo cáo.
Phƣơng pháp dựa trên tổng mức luân chuyển vốn và tốc độ luân chuyển vốn năm kế hoạch.
Phƣơng pháp dựa vào tỷ lệ phần trăm trên doanh thu.
+ Tăng cƣờng quản lý dòng tiền kết hợp với việc tăng huy động nguồn vốn có khả năng cung ứng nhiều với chi phí sử dụng thấp nhất.
+ Kiểm sốt dịng tiền từ hoạt động đầu tƣ và hoạt động tài chính hợp lý bằng cách:
Cầndự báo dòng tiền một cách thƣờng xuyên liên tục để kiểm soát và cân đối giữa dòng tiền vào ra. Kiểm tra và giám sát chi phí, các khoản nợ, các hợp đồng chờ thanh tốn.
Quan trọng là đủ tiền để doanh nghiệp có thể vận hành các hoạt động cơ bản. Cần đặt biệt chú trọng đến các khoản vay nợ từ ngân hàng. Tính tốn
thời gian thu lại vốn đầu tƣ để chi trả cho ngân hàng đúng hạn.
Ngoài ra giám sát nguồn tiền đổ vào các dự án cũng cần đƣợc giám sát chặt chẽ vì đây là kẽ hở của chi phí. Chỉ cần lên kế hoạch một cách thiếu chi tiết có thể dẫn đến những chi phí phát sinh ngồi tƣởng tƣợng. Vì thế cần phải có một kế hoạch tài chính riêng cho các dự án. Càng chi tiết thì càng dễ đánh giá đúng năng lực để đầu tƣ có hiệu quả.
3.2.5. Các giải pháp khác
Đối với định hƣớng chuyển các nhà máy về tập trung tại một địa điểm đề hình thành cụm nhà máy.
Cơng ty cần phân kỳ đầu tƣ và có kế hoạch sử dụng hiệu quả quỹ đất
dƣ thừa sau khi sắp xếp lại. Việc phân kỳ đầu tƣ rất quan trọng, nó giúp Cơng ty tránh đƣợc tình trạng mất cân đối tài chính. Tham vọng của Cơng ty rất lớn tuy nhiên tình hình tài chính hiện tại của Cơng ty không đƣợc tốt và không cho phép đầu tƣ lớn trong giai đoạn hiện nay. Nếu Công ty mất cân đối lớn tài chính sẽ dẫn đến nguy cơ các Ngân hàng cắt giảm hoặc dừng cho vay. Việc
xây dựng kế hoạch sử dụng quỹ đất dƣ thừa sẽ giúp Cơng ty có nguồn lực tài chính trong tƣơng lai để đƣa và hoạt động kinh doanh.