Phân tích tình hình mức độ và trình độ quản trị nợ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ phân tích báo cáo tài chính của công ty cổ phần sữa việt nam vinamilk (Trang 78)

Chỉ tiêu 31/12/2017 31/12/2018 31/12/2019 Chênh lệch

2018 so với

2017 2019 so với

2018

Các khoản phải thu ngắn hạn

(triệu đồng) 4.177.896 4.240.430 3.809.795 62.534 -430.635

Các khoản phải thu dài hạn

(triệu đồng) 43.382 77.753 6.743 34.371 -71.010

Các khoản phải trả(triệu đồng) 9.213.216 9.012.218 12.870.780 -200.998 3.858.562

Tổng tài sản(triệu đồng) 32.509.573 34.317.285 39.415.111 1.807.712 5.097.826

Tổng nguồn vốn(triệu đồng) 32.509.573 34.317.285 39.415.111 1.807.712 5.097.826

Giá vốn hàng bán(triệu đồng) 24.244.098 23.675.569 25.736.368 -568.529 2.060.799

Doanh thu thuần(triệu đồng) 48.895.252 48.006.741 51.663.396 -565.569 3.929.067

Các khoản phải trả ngắn hạn

bình quân (triệu đồng) 7.672.528 9.061.662 10.941.291 1.389.134 1.879.629

Hệ số các khoản phải thu 0,130 0,126 0,097 (0,004) (0,029)

Hệ số các khoản phải trả 0,283 0,263 0,327 (0,021) 0,064

Hệ số thu hồi nợ 0,458 0,479 0,297 0,021 (0,183)

Kỳ thu hồi nợ bình quân 796,636 761,769 1.230,915 (34,867) 469,146

Hệ số hoàn trả nợ 3,160 2,613 2,352 (0,547) (0,260)

Kỳ trả nợ bình quân 115,512 139,701 155,172 24,190 15,471

- Các khoản nợ phải thu cuối năm 2019 đạt 3.816.538 triệu đồng, giảm 501.645 triệu đồng, tƣơng ứng giảm 11,62% so với cuối năm 2018, các khoản nợ phải thu cuối năm 2018 đạt 4.318.183 triệu đồng, tăng 96.905 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 2,30% so với cuối năm 2017. Hệ số các khoản phải thu giảm (từ 0,13 lần xuống 0,097 lần) chứng tỏ công ty đang tăng hiệu quả sử dụng vốn.

Công nợ phải thu vủa công ty giảm là do các khoản phải thu ngắn hạn. Do các khoản trả trƣớc cho ngƣời bán và các khoản phải thu khó địi giảm.

Phải thu ngắn hạn trả trƣớc cho ngƣời bán giảm 47,75%, phải thu nợ khó địi giảm 86,24% cho thấy chính sách thu hồi nợ của công ty khá tốt.

Phải thu dài hạn năm 2019giảm nhẹ so với các năm.

Hệ số hoàn trả nợ của cơng ty cuối năm 2019 là 2,35 vịng, cuối năm 2018 là 2,613 vòng, cuối năm 2017 là 3,16 vịng. Điều này cho thấy cơng ty đang tích cực trong việc thanh tốn các khoản nợ cho nhà cung cấp.

Hệ số thu hồi trả nợ của cơng ty cuối năm 2019 là 0,297 vịng, cuối năm 2018 là 0,479 vòng, cuối năm 2017 là 0,458 vịng. Cho thấy năm 2019 cơng ty quản lý trong việc thanh toán các khoản nợ cho nhà cung cấp và vẫn để thu hồi các khoản nợ của thách hàng hiệu quả hơn qua các năm, làm giảm số vốn bị chiếm dụng.

Kết luận: Trong sự thay đổi của tổng tải sản và tổng nguồn vốn thì cơng nợ phải thu và công nợ phải trả đều chiếm tỷ trọng nhỏ. Chính sách tín dụng thƣơng mại của cơng ty đang vận hành năm 2019 hiệu quả hơn qua các năm.

*Phân tích khả năng thanh tốn của cơng ty

- Khả năng thanh tốn tổng qt

Bảng 2.7. Phân tích Khả năng thanh toán tổng quát của doanh nghiệp Chỉ tiêu 31/12/2017 31/12/2018 31/12/2019 Chênh lệch 2018-2017 2019-2018 Tổng tài sản (Triệu đồng) 32.509.573 34.317.285 39.415.111 1.807.712 5.097.826 Nợ phải trả (Triệu đồng) 9.213.216 9.012.218 12.870.780 -200.998 3.858.562 Hệ số khả năng thanh toán tổng quát (lần) 3,53 3,81 3,06 0,28 -0,75

Nguồn: Tác giả tính tốn từ BCĐKT và BCKQKD năm 2017, 2018, 2019 của

Biểu đồ 2.1. Khả năng thanh tốn tổng qt của doanh nghiệp

+ Nhìn vào biểu đồ ta thấy, cuối năm 2018 khả năng thanh toán tổng quát của doanh nghiệp tăng so với cuối năm 2017 là 0,28 lần. Tổng tài sản của doanh nghiệp cuối năm 2018 tăng 1.807.712 triệu đồng, nợ phải trả của doanh nghiệp giảm 200.998 triệu đồng.

Ta có thể thấy là khả năng thanh tốn tổng quát của doanh nghiệp cuối năm 2018 là 3,81 > 1 vì thế doanh nghiệp đang hoạt động sản xuất kinh doanh rất hiệu quả.

+ Cuối năm 2019 khả năng thanh toán tổng quát của doanh nghiệp giảm 0,75 lần so với cuối năm 2018.

Do tổng tài sản của doanh nghiệp cuối năm 2019 tăng 5.097.826 triệu đồng so với cuối năm 2018, nợ phải trả của doanh nghiệp tăng 3.858.562 triệu đồng.

Tuy nhiên khả năng thanh toán tổng quát của doanh nghiệp cuối năm 2019 là 3.06 > 1 vì thế doanh nghiệp vẫn hoạt đơng sản xuất kinh doanh tốt.

31/12/201 7

31/12/201 8

- Khả năng thanh tốn ngắn hạn

Bảng 2.8. Phân tích Khả năng thanh tốn ngắn hạn của doanh nghiệp

Chỉ tiêu 31/12/2017 31/12/2018 31/12/2019 Chênh lệch 2018- 2017 2019-2018 Tài sản ngắn hạn (Triệu đồng) 19.002.943 18.505.885 19.828.855 -497.058 1.322.970 Nợ ngắn hạn (Triệu đồng) 9.111.522 9.011.802 12.870.780 -99.720 3.858.978 Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn (lần) 2,086 2,054 1,541 -0,032 -0,513 Ngun: Tác gi tính tốn tBCĐKT và BCKQKDnăm 2017, 2018, 2019 ca Công ty

Biểu đồ 2.2. Khả năng thanh tốn ngắn hạn của doanh nghiệp

Nguồn: Tác gi tính tốn tBCĐKT và BCKQKDnăm 2017, 2018, 2019 của

Công ty

+ Nhìn vào biểu đồ ta thấy, cuối năm 2018 khả năng thanh toán ngắn hạn của doanh nghiệp giảm so với cuối năm 2017 là tƣơng đối bằng nhau. Nợ ngắn hạn cuối năm 2018 giảm so với cuối năm 2017 là 1,09% nhƣng tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp cũng giảm là 2,62% đáp ứng đƣợc khả năng trả nợ ngắn hạn gần với cuối năm 2017, do đó khả năng thanh tốn ngắn hạncuối năm 2018 có giảm 1,91% so với cuối năm 2017 nhƣng khơng đáng kể.

Ta có thể thấy là khả năng thanh toán ngắn hạn của doanh nghiệp cuối năm 2018 là 2,054 > 1 vì thế doanh nghiệp đang hoạt động sản xuất kinh doanh rất hiệu quả.

+ Cuối năm 2019 khả năng thanh toán ngắn hạn của doanh nghiệp so với cuối năm 2018 là khá chênh lệch, khả năng thanh toán ngắn hạncuối năm 2019 giảm 24,88% so với cuối năm 2018.

Do nợ ngắn hạn của doanh nghiệp cuối năm 2019 tăng nhiều hơn so với cuối năm 2018 là 42,82% nhƣng tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp cuối năm 2019 cũng tăng so với cuối năm 2018 nhƣng tăng với số lƣợng ít là 7,15%.

Cuối năm 2018 tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp giảm 497.508 triệu đồng so với cuối năm 2017giảm2,62%, còn cuối năm 2019 tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp tăng 1.322.970 triệu đồng so với cuối năm 2018 tăng

7,15%.

Tuy nhiên khả năng thanh toán ngắn hạn của doanh nghiệp cuối năm

2019 là 1,541 > 1 vì thế doanh nghiệp vẫn hoạt đơng sản xuất kinh doanh tốt. Những biện pháp cơ bản nhằm cải thiện chỉ tiêu này phải nhằm vào việc tăng nguồn vốn ổn định (vốn chủ sở hữu và nợ dài hạn) thay cho các khoản nợ ngắn hạn.

- Hệ số thanh toán tức thời

Bảng 2.9. Phân tích Khả năng thanh tốn tức thời của doanh nghiệp

Chỉ tiêu 31/12/2017 31/12/2018 31/12/2019 Chênh lệch

2018-2017 2019-2018

Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền

(Triệu đồng) 1.522.610 963.356 1.011.235 -559.254 47.879 Nợ ngắn hạn (Triệu đồng) 9.111.522 9.011.802 12.870.780 -99.720 3.858.978 Hệ số khả năng thanh toán tức thời (lần) 0,17 0,11 0,08 -0,06 -0,03 Ngun: Tác gi tính tốn tBCĐKT và BCKQKDnăm 2017, 2018, 2019 ca Cơng ty

Biểu đồ 2.3. Khả năng thanh toán tức thờicủa doanh nghiệp

Ngun: Tác gi tính tốn tBCĐKT và BCKQKDnăm 2017, 2018, 2019 ca Công ty

Hệ số khả năng thanh toán tức thời của công ty các năm 2017, 2018,

2019 lần lƣợt là 0,17 lần, 0,11 lần, 0,08 lần. Cuối năm 2018 giảm 0,06 lần so với cuối năm 2017. Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền của công ty cuối năm

2018 giảm 559.254 triệu đồng so với cuối năm 2017, nợ ngắn hạn giảm 99.720 triệu đồng. Cuối năm 2019 giảm 0,03 lần so với cuối năm 2018. Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền của công ty cuối năm 2019 tăng 47.879 triệu

đồng so với cuối năm 2018, nợ ngắn hạn tăng 3.858.978 triệu đồng.

Hệ số này phản ánh khả năng thanh toán ngay cho các khoản nợ ngắn hạn bằng tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền của Cơng ty, cho biết Cơng ty có khả năng thanh toán tức thời các khoản nợ ngắn hạn bằng chính tiền mặt tại quỹ và các khoản tƣơng đƣơng tiền là bao nhiêu lần.

Trong các năm 2018, 2019 hệ số thanh toán tức thời của cơng ty có xu

hƣớng giảm là do lƣu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh và lƣu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tƣ giảm (ở trạng thái âm). Công ty tăng huy động nợ vay để tăng dòng tiền vào, tuy nhiên tổng lƣu chuyển tiền thuần vẫn âm, tiền

và tƣơng đƣơng tiền các năm giảm hoặc tăng nhẹ, nhƣng công ty tăng mạnh các khoản nợ ngắn hạn, từ đó làm hệ số khảnăng thanh tốn tức thời giảm.

2.3.4. Phân tích tình hình kết qu kinh doanh

Bảng 2.10. Phân tích tình hình kết quả kinh doanh của cơng ty

Đơn vị tính: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019

2018 so với 2017 2019 so với 2018 Chênh lệch Tỷ trọng (%) Chênh lệch Tỷ trọng (%)

1. Doanh thu bán hàng và cung cấp

dịch vụ 47.506.683 46.924.852 50.822.277 -581.831 -1,22 3.897.425 8,31

2. Các khoản giảm trừ doanh thu 47.904 31.642 50.767 -16.262 -33,95 19.125 60,44 3. Doanh thu thuần về bán hàng và

cung cấp dịch vụ 47.458.779 46.893.210 50.771.510 -565.569 -1,19 3.878.300 8,27 4. Giá vốn hàng bán 24.244.098 23.675.569 25.736.368 -568.529 -2,35 2.060.799 8,7

5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và

cung cấp dịch vụ 23.214.681 23.217.641 25.035.142 2.960 0,01 1.817.501 7,83

6. Doanh thu hoạt động tài chính 1.282.828 748.301 773.077 -534.527 -41,67 24.776 3,31

7. Chi phí tài chính 25.580 72.236 130.431 46.656 182,39 58.195 80,56

Trong đó: Chi phí lãi vay 12.869 20.506 71.983 7.637 59,34 51.477 251,03

8. Chi phí bán hàng 11.018.891 11.705.281 12.422.237 686.390 6,23 716.956 6,13 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 983.689 746.894 964.848 -236.795 -24,07 217.954 29,18

10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động

kinh doanh 12.469.349 11.441.531 12.290.703 -1.027.818 -8,24 849.172 7,42

Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019

2018 so với 2017 2019 so với 2018 Chênh lệch Tỷ trọng (%) Chênh lệch Tỷ trọng (%)

12. Chi phí khác 126.142 111.608 98.356 -14.534 -11,52 -13.252 -11,87

13. Kết quả từ hoạt động khác 27.503 253.622 20.453 226.119 822,16 -233.169 -91,94 11. Lợi nhuận trước thuế 12.496.852 11.695.153 12.311.156 -801.699 -6,42 616.003 5,27

14. Chi phí thuế TNDN hiện hành 1.947.434 1.883.006 2.217.172 -64.428 -3,31 334.166 17,75 14. Chi phí / (Lợi ích) thuế TNDN

hoãn lại 4.256 -1.963 8824 -6.219 -146,12 10.787 -549,5

15. Lợi nhuận sau thuế TNDN 10.545.162 9.814.110 10.085.160 -731.052 -6,93 271.050 2,76

Hệ số sinh lời hoạt động sau thuế

(ROS) 0,215 0,204 0,195 -0,011 -5,18 -0,009 -4,542

Hệ số sinh lời hoạt động trƣớc thuế 0,255 0,243 0,238 -0,012 -4,65 -0,005 -2,215

Hệ số sinh lời hoạt động kinh

doanh 0,256 0,240 0,238 -0,016 -6,12 -0,002 -0,712

Hệ số giá vốn 0,511 0,505 0,507 -0,006 -1,17 0,002 0,4007

Hệ số chi phí bán hàng 0,232 0,250 0,245 0,017 7,51 -0,005 -1,982

Hệ số chi phí quản lý doanh nghiệp 0,021 0,016 0,019 -0,005 -23,16 0,003 19,314

Đánh giá kết quả kinh doanh

* Doanh thu thuần từ hoạt động bán hàng

Doanh thu của Vinamilk các năm 2017, 2018, 2019 lần lƣợt là 47.458.779 triệu đồng, 46.893.210 triệu đồng, 50.771.510 triệu đồng. Năm 2018 giảm 565.569 triệu đồng (giảm 1,19%) so với năm 2017. Năm 2019 tăng 3.873.300 triệu đồng (tăng 8,28%) so với năm 2018.

Tính từ sau cổ phần hóa vào tháng 11/2003 đến nay, doanh thu của Vinamilk tăng trƣởng với tốc độ bình quân là 22%/năm.

* Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ

Lợi nhuận gộp của Vinamilkcác năm 2017, 2018, 2019 lần lƣợt là 23.214.681 triệu đồng, 23.217.641 triệu đồng, 25.035.142 triệu đồng. Năm 2018 tăng nhẹ 2.960 triệu đồng (tăng 0,01%) so với năm 2017, năm 2019 tăng 1.817.501 triệu đồng (tăng 7,83%) so với năm 2018.

Lợi nhuận gộp của Công ty luôn chiếm mức tỷ trọng cao từ mức 48,92% năm 2017 tăng thành 49,51% năm 2018 và đến năm 2019 chỉ số này giảm xuống 49,31%.

Kết quả này cho thấy khả năng quản lý chi phí cũng nhƣ việc công ty không thay đổi nhiều cơ cấu sản phẩm theo hƣớng tập trung vào các sản phẩm có giá trị.

Về mặt số tuyệt đối, giá vốn bán hàng giảm từ 24.244.098 triệu đồng năm

2017 xuống còn 23.675.569 triệu đồng năm 2018 (giảm 2,35%), và năm 2019 giá vốn hàng bán tăng đạt 25.736.368 triệu đồng (tăng 8,57%). Mặc dù giá nguyên vật liệu chủ yếu của Công ty là sữa tƣơi và sữa bột đứng ở mức cao.

* Doanh thu hoạt động tài chính

Doanh thu từ hoạt động tài chính các năm 2017, 2018, 2019 lần lƣợt là 1.282.828 triệu đồng, 748.301 triệu đồng, 773.077 triệu đồng. Năm 2018 giảm 534.527 triệu đồng (giảm 41,67%) so với năm 2017. Năm 2019 tăng 24.776 triệu đồng (tăng 3,31%) so với năm 2018.

Doanh thu từ hoạt động tài chính tính đến năm 2019 giảm mạnh so với năm 2017 là do các khoản cổ tức và lợi nhuận đƣợc chia giảm.

* Chi phí tài chính

Chi phi tài chính các năm 2017, 2018, 2019 lần lƣợt là 25.580 triệu đồng, 72.236 triệu đồng, 130.431 triệu đồng. Năm 2018 tăng 46.656 triệu đồng (tăng 182,39%) so với năm 2017, năm 2019 tăng 58.195 triệu đồng (tăng 80,56%) so với năm 2018.

Chi phí tài chính tăng qua các năm do khoản dự phòng giảm giá đầu tƣ chứng khoán và lỗ chênh lệch tỷ giá, cùng với chi phí lãi vay tăng.

* Chi phí bán hàng

Chi phi bán hàng các năm 2017, 2018, 2019 lần lƣợt là 11.018.891 triệu đồng, 11.705.281 triệu đồng, 12.422.237 triệu đồng. Năm 2018 tăng 686.390 triệu đồng (tăng 6,23%) so với cuối năm 2017, năm 2019 tăng 716.965 triệu đồng (tăng 6,13%) so với năm 2018.

Chi phí bán hàng tăng do chi phí khuyến mãi và hỗ trợ nhà phân phối tăng.

* Chi phí quản lý

Chi phi quản lý các năm 2017, 2018, 2019 lần lƣợt là 983.689 triệu đồng, 746.894 triệu đồng, 964.848 triệu đồng. Năm 2018 giảm 236.795 triệu đồng (giảm 24,07%) so với năm 2017, năm 2019 tăng 217.954 triệu đồng (tăng 29,18%) so với năm 2018.

Chi phí quản lý tăng chủ yếu do chi phí dịch vụ mua ngoài tăng.

* Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh

Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh cuối năm 2018giảm8,24% so với năm 2017, sangnăm 2019 chỉ tiêu này tăng lại với tỉ lệ 7,42% so với năm 2018.

Tỷ suất lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh / doanh thu thuần năm 2019 đạt 24,21%, thấp hơn so với mức 24,40%năm 2018 và 26,27% năm 2017 chủ yếu do doanh thu tăng cao hơn chi phí bỏ ra.

2.3.5. Phân tích tình hình lưu chuyển tin thun

Bảng 2.11. Phân tích tình hình lưu chuyển tiền thuần của Cơng ty

Đơn vị tính: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 2018 so với 2017 2019 so với 2018 Chênh lệch Tỷ trọng (%) Chênh lệch Tỷ trọng (%)

Lƣu chuyển tiền thuần

từ HĐKD 10.041.507 7.586.313 11.378.216 -2.455.194 -24,45 3.791.903 49,98 Lƣu chuyển tiền thuần

từ HĐĐT -2.781.850 -747.354 -7.762.933 2.034.496 73,13 7.015.579 938,72 Lƣu chuyển tiền thuần

từ HĐTC -7.011.305 -6.559.498 -3.667.480 451.807 6,44 2.892.018 44,09

Lưu chuyển tiền thuần

trong kỳ 248.352 279.461 -52.197 31.109 12,53 -331.658 -118,68

Qua bảng 2.11 có thể thấy:

Tình hình lƣu chuyển tiền của Cơng ty biến động lớn vào năm 2019, đặc biệt lƣu chuyển tiền thuần của công ty năm 2019 âm, năm 2017 và 2018 dƣơng. Điều này là dấu hiệu không tốt, thể hiện quy mô vốn bằng tiền của công ty giảm sút, ảnh hƣởng đến khả năng thanh tốn của Cơng ty.

+ Lưu chuyển tin thun t HĐKD: Lƣu chuyển tiền thuần từ HĐKD các năm 2017, 2018, 2019 lần lƣợt là 10.041.507 triệu đồng, 7.586.313 triệu đồng, 11.378.216 triệu đồng. Năm 2018 lƣu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh của công ty giảm 2.455.194 triệu đồng (giảm 24,45%) so với năm 2017,

năm 2019 tăng 3.791.903 triệu đồng (tăng 49,98%) so với năm 2018.

+ Lưu chuyển tiền thuần từ HĐĐT: Lƣu chuyển tiền thuần từ HDĐT âm

do Công ty đang đẩy mạnh phát triển, nâng cấp công nghệ -kỹ thuật chăn nuôi, sản xuất tân tiến, mở rộng thị trƣờng kinh doanh.

+ Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính: Lƣu chuyển tiền thuần từ HĐTC các năm 2017, 2018, 2019 lần lƣợt là -7.011.305 triệu đồng, -6.559.498

triệu đồng, -3.667.480 triệu đồng. Lƣu chuyển tiền từ HĐTC của công ty luôn âm do công ty đang đi vay để dùng cho công tác đầu tƣ phát triển kinh doanh.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ phân tích báo cáo tài chính của công ty cổ phần sữa việt nam vinamilk (Trang 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)