Phân tích Tỉ số khả năng trả lãi vay của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ phân tích báo cáo tài chính của công ty cổ phần sữa việt nam vinamilk (Trang 102)

Chênh lệch (%) 2018/

2017

2019/ 2018

EBIT (Lợi nhuận trƣớc thuế và lãi

vay) (Triệu đồng)

12.496.851 11.695.152 12.311.157 -6,42 5,27

Chi phí lãi vay

(Triệu đồng) 12.869 20.506 71.983 59,34 251,03

Khả năng trả lãi

vay 971,0817 570,3283 171,0287 -41,27 -70,01

Ngun: Tác gi tính tốn tBCĐKT và BCKQKDnăm 2017, 2018, 2019 ca Cơng ty

Biểu đồ 2.12. Phân tích Tỉ số khả năng trả lãi vay của doanh nghiệp

Ngun: Tác gi tính tốn tBCĐKT và BCKQKDnăm 2017, 2018, 2019 ca Công ty

Qua bảng 2.22 chúng ta có thể thấy:

Số lần thanh tốn lãi vay của cơng tycác năm 2017, 2018, 2019 lần lƣợt là 971,0817 (lần); 570,3283 (lần); 171,0287 (lần). Năm 2018 giảm 41,27% so với năm 2017, năm 2019 tiếp tục giảm 70,01% so với năm 2018. Khả năng trả lãi vay các năm của công ty biến động cụ thể là do:

Năm 2018 công ty hoạt động kinh doanh kém hiệu quả hơn năm 2017, với lợi nhuận năm 2018 giảm 6,42% so với năm 2017. Chi phí lãi vay năm

2018 tăng 59,34% so với năm 2017.

Lợi nhuận của công ty năm 2019 tăng 5,27% so với năm 2018 nhƣng chi phí lãi vay tăng cao 251,03% so với năm 2018. Dẫn đến khả năng trả lãi vay của công ty năm 2019 giảm mạnh so với các năm trƣớc.

=>Mặc dù khả năng thanh toán lãi vay của Cơng ty đang có xu hƣớng giảm mạnh vào năm 2019 nhƣng vẫn đảm bảo đƣợc khả năng thanh tốn lãi vay của Cơng ty vẫn rất lớn.

2.3.8. Phân tích chtiêu đặc trưng của Cơng ty c phn

Bảng 2.23. Phân tích các chỉ tiêu đặc trưng của Công ty cổ phần

Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Chênh lệch

2018-2017 2019-2018

Lợi nhuận sau thuế

(đồng) 10.545.161.872.454 9.814.109.826.048 10.085.159.996.024 -731.052.046.406 271.050.169.976 Lợi nhuận trả cổ tức

cho cổ phiếu ƣu đãi

(đồng) 7.982.239.681.400 6.820.662.482.500 7.836.220.609.500 -1.161.577.198.900 1.015.558.127.000 Số lƣợng cổ phiếu

thƣờng đang lƣu hành 1.451.278.520 1.741.411.583 1.741.377.694 290.133.063 -33.889

Giá cổ phiếu thị trƣờng 10.000 10.000 10.000 0 0

Cổ tức mỗi cổ phiếu 5500 4500 4500 -1.000 0

Lợi nhuận mỗi cổ

phiếu (EPS) 7.266,12 5.635,72 5.791,48 -1.630 155,76

P/E 1,38 1,77 1,73 0,398 (0,048)

D/P 0,55 0,45 0,45 -0,100 0

Qua bảng 2.23 ta thấy:

Lợi nhuận trả cổ tức cho cổ phiếu ƣu đãi các năm 2017, 2018, 2019 lần lƣợt là 7.982.239.681.400 đồng, 6.820.662.482.500 đồng, 7.836.220.609.500 đồng. Năm 2018 lợi nhuận trả cổ tức giảm 1.161.577.198.900 đồng so với năm 2017, năm 2019 tăng 1.015.558.127.000 đồng so với năm 2018.

Số lƣợng cổ phiếu thƣờng đang lƣu hành của công ty các năm 2017, 2018, 2019 lần lƣợt là 1.451.278.520 cổ phiếu, 1.741.411.583 cổ phiếu, 1.741.377.694 cổ phiếu. Năm 2018 tăng 290.133.063 cổ phiếu so với năm 2017, năm 2019 giảm 33.889 cổ phiếu so với năm 2018.

Lợi nhuận trên 1 cổ phiếu phát ra của công ty các năm 2017, 2018, 2019 lần lƣợt là 7.266,12 đồng, 5.635,72 đồng, 5.791,48 đồng. Năm 2018 lợi nhuận trên 1 cổ phiếu phát ra của công ty giảm 1.630 đồng so với năm 2017, năm 2019 tăng 155,76 đồng so với năm 2018.

Chỉ số P/E của công ty các năm 2017, 2018, 2019 lần lƣợt là 1,38; 1,77; 1,73. Ta thấy chỉ số P/E luôn >0 cho thấy công ty đang thu hút đƣợc các nhà đầu tƣ.

2.4. Đánh giá thực trạng về tình hình tài chính tại Cơng ty Cổ phần Sữa Việt Nam Vinamilk

2.4.1. Kết quđạt được

Qua phân tích tình hình tài chính của CTCP sữa Việt Nam Vinamilk những năm vừa qua, ta có thể thấy rằng, trong những năm gần đây tuy đã ở thời kỳ sau khủng hoảng kinh tế, nền kinh tế vẫn cịn gặp rất nhiều khó khăn nhƣng Cơng ty vẫnđạt đƣợc những kết quả đáng khích lệ. Cụ thể nhƣ sau:

- Về tình hình tài sản:Quy mơ tài sản của công ty tăng lên cho thấy công

ty đang mở rộng quy mô kinh doanh.Tài sản dài hạn tăng lên là chủ yếu, tài sản ngắn hạn duy trì ở mức ổn định, cơ cấu tài sản duy trì ở mức ổn định.

Công ty đã tăng cƣờng đầu tƣ tài sản cố định là máy móc thiết bị và nhà xƣởng đểnâng cao năng lực sản xuất và phân phối sản phẩm.

- Về tình hình nguồn huy động vốn: Quy mô nguồn vốn của Công ty

tăng lên và tăng đều cả từ nợ phải trả và vốn chủ sở hữu. Tỷ trọng vay nợ dài hạn có xu hƣớng giảm và cùng vào đó tỷ trọng các khoản phải trả ngƣời bán ngày càng giảm, các khoản trả ngắn hạn trƣớc giảm, điều này giúp công ty giảm đƣợc chi phí sử dụng vốn. Vốn góp liên tục đƣợc tăng thêm đã giúp

cơng ty có nguồn đểđầu tƣ các tài sản dài hạn, giúp công ty tăng cƣờng năng

lực sản suất, năng lực thi công.

- Về kết quả kinh doanh: Doanh thu từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng vào cuối năm 2019, lợi nhuận duy trì ở mức ổn định, đây có thể

đánh giá là thành tích của Cơng ty.

- Về tình hình lƣu chuyển tiền: Dịng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh trong kỳ của công ty trong năm 2019 tăng mạnh so với năm 2018. Dòng tiền thuần từ hoạt động đầu tƣ tăng đột biến trong kỳnăm 2019, cho thấy công ty

đang đẩy mạnh hoạt động đầu tƣ vào phát triển kinh doanh.

-Về tình hình cơng nợ và khả năng thanh tốn: Tình hình cơng nợ của công ty tại thời điểm cuối năm 2019 đã có sự cải thiện hơn so với cuối năm

2018. Hệ số khoản phải thu/ khoản phải trả giảm so với đầu năm. Khả năng

thanh toán tổng quát, khả năng thanh tốn ngắn hạn của cơng ty các năm ổn định và luôn lớn hơn 1.

2.4.2. Nhng hn chế, nguyên nhân

2.4.2.1. Hạn chế

Bên cạnh những kết quả đạt đƣợc, cơng ty cịn cótồn tại nhƣ sau:

- Về tình hình tài sản: Cơng ty cịn để tồn đọng vốn lớn ở khoản trả trƣớc

cho ngƣời bán ngắn hạn liên quan đến các khoản đầu tƣ. Hàng tồn khocó xu

hƣớng giảm và giá vốn hàng bán tăng dần.

- Về tình hình nguồn vốn: Tỷ trọng nợ phải trả của Công ty thấp. Nguồn vốn chủ sở hữu liên tục tăng. Tỷ trọng nợ còn thấp chứng tỏ Cơng ty chƣa sử dựng tốt địn bẩy kinh tế huy động vốn từ các nguồn đểthúc đẩy kinh doanh.

- Về tình hình tự tài trợ: Hệ số tự tài trợ của Công ty thấp. Vốn lƣu

chuyển giữa các năm gần đây ln dƣơng nhƣng đang có xu hƣớng giảm tỷ

trọng so với tổng tài sản ngắn hạn. Vốn lƣu chuyển của công ty lại đang giảm khiến cơng ty dễ lâm vào tình trạng mất cân đối tài chính.

- Về tình hình kết quả kinh doanh: Cơng tác quản lý chi phí của Cơng ty

chƣa tốt, đặc biệt là chi phí giá vốn hàng bán trong lĩnh vực thƣơng mại, dịch vụ và chi phí lãi vay.

- Về tình hình lƣu chuyển tiền: Tình hình lƣu chuyển tiền tệ trong kỳ

không ổn định, tạo tiền chủ yếu hoạt động kinh doanh để cung ứng cho nhu cầu tiền mặt thiếu hụt từ HĐĐT và HĐTC. Lƣu chuyển tiền thuần cho hoạt

động đầu tƣ tăng đột biến trong năm 2019, dẫn đến lƣu chuyển tiền thuần trong kỳ năm 2019 âm. Điểu này tiềm ẩn nguy cơ nếu hoạt động kinh doanh không tốt dẫn đến việc bị Ngân hàng siết điều kiện cho vay hoặc giảm giới hạn tín dụng.

- Về tình hình cơng nợ và khảnăng thanh tốn: Trình độ quản lý cơng nợ

của cơng ty chƣa tốt, hệ số các khoản phải thu so với các khoản phải trả luôn

ở mức rất nhỏ, khiến cho cơng ty có khả năng đối mặt với sự thiếu hụt tiền mặt trả nợ. Khả năng thanh tốn nhanh của Cơng ty luôn ở mức thấp dẫn đến khả năng thiếu hụt tiền mặt để thanh toán nợ ngắn hạn.

- Về hiệu quả sử dụng vốn:

+ Hiệu suất sử dụng vốn: Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh của Cơng ty

có xu hƣớng giảm. Cơng ty có hiệu suất sử dụng tài sản khơng hiệu quả, tỉ lệ

(Lợi nhuận) / (Doanh thu) giảm do quản lý chi phí kém hiệu quả dẫn đến bị

lãng phí vốn lƣu động trong hoạt động sản xuất kinh doanh, lãng phí vốn hàng tồn kho và vốn thanh toán.

+ Tỷ suất sinh lời: Tỷ suất sinh lời của tài sản và tỷ suất sinh lời vốn chủ giảm chủ yếu do hiệu suất sử dụng vốn lƣu động và hệ số sinh lời hoạt động giảm.

2.4.2.2. Nguyên nhân

Nguyên nhân t ch quan

- Năng lực quản lý của công ty không theo kịp tốc độ mở rộng hoạt động

kinh doanh, đặc biệt lŕ trong việc quản lý các đại lý.

- Các cổ đơng liên tục bổ sung vốn góp nhƣng khơng chú trọng vào khả năng huy động các nguồn vốn vay, tín dụng, các nguồn vốn với chi phí thấp

và chƣa thực hiện tốt đòn bẩy kinh tế.

- Công tác quản lý và sử dụng vốn lƣu động của Công ty chƣa hợp lý, đặt biệt là vốn hàng tồn kho và vốn thanh toán làm hiệu suất sử dụng vốn của Công ty liên tục giảm.

- Công tác mua vật tƣ, hàng hóa, quản lý sản xuất và phân phối sản phẩm của Cơng ty chƣa tốt làm cho chi phí sản xuất tăng, chi phí giá vốn tăng và

làm giảm tỷ suất sinh lời hoạt động của Công ty.

Nguyên nhân t khách quan

- Thịtrƣờng thực phẩm liên tục biến động với xu hƣớng tăng giá.

- Xu hƣớng chi phí các nhân tố đầu vào cao ảnh hƣởng đến kết quả kinh doanh của Công ty.

- Sự cạnh tranh gay gắt trên thị trƣờng đòi hỏi Cơng ty phải nới lỏng chính

Tiu kết chương 2

Chƣơng 2 của luận văn đã nêu ra đƣợc những thông tin chung, khái

quát về đặc điểm sản xuất kinh doanh Công ty CP sữa Việt Nam Vinamilk. Luận văn đã đánh giá đƣợc tổng quan hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty. Từ đó, tiếp tục đi sâu vào phân tích báo cáo tài chính của Cơng ty thơng qua áp dụng các phƣơng pháp phân tích đã đƣợc trình bày ở chƣơng 1 của luận văn. Phần cuối của chƣơng 2 tổng hợp lại các phân tích để đƣa ra kết luận về những ƣu điểm và hạn chế trong cơng tác phân tích báo cáo tài chính

của Cơng ty CP sữa Việt Nam Vinamilk, làm căn cứ quan trọng để chƣơng 3 của luận văn đƣa ra các giải pháp nâng cao năng lực tài chính cho Cơng ty.

Chương 3

MT S GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CA CÔNG TY C PHN SA VIT NAM VINAMILK 3.1.Bối cảnh kinh tế xã hội và định hướng phát triển

3.1.1. Bi cnh kinh tế xã hi

Nền kinh tế nƣớc ta đang phát triển theo chiều hƣớng tăng trƣởng, sản xuất phát triển, công tác xây dựng cơ sở hạ tầng đƣợc đẩy mạnh, đời sống của nhân dân ngày càng nâng cao. Nền kinh tế giữ đƣợc đà tăng trƣởng, các cân đối lớn của nền kinh tế đƣợc đảm bảo, lạm phát ở mức thấp, lãi suất ngân hàng có xu hƣớng giảm.

Mặt khác, nền kinh tế trong nƣớc hòa nhập tổ chức thƣơng mại thế giới WTO, nên cạnh tranh về chất lƣợng sản phần khốc liệt hơn. Hội nhập đã kép theo sự gia tăng các doanh nghiệp xây dựng, đặc biệt là các doanh nghiệp nƣớc ngồi nhƣ Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc…họ có nhiều lợi thế về vốn, cơng nghệ…nên họ có thể thắng các doanh nghiệp Việt Nam ngay tại thị trƣờng Việt Nam tạo nên sự canh tranh gay gắt trên thị trƣờng.

Trong bối cảnh trên, CTCP sữa Việt Nam Vinamilk đã chỉ rõ các yếu tố thuận lợi và khó khăn ảnh hƣởng đến kết quả sản xuất kinh doanh năm 2019 và các năm tiếp theo; ngồi thuận lợi và khó khăn nêu trên, Cơng ty cịn có những thuận lợi, khó khăn mang tính chất đặc thù, cụ thể:

Thuận lợi

- Xây dựng đƣợc uy tín trên thị trƣờng của cả 3 khu vực: miền Bắc, miền Trung và miền Nam.

- Ban lãnh đạo cơng ty là những ngƣời có thâm niên trong ngành, đã

xây dựng đƣợc mối quan hệ tƣơng đối rộng nên có cơ hội giành đƣợc nhiều hợp đồng lớn.

- Máy móc thiết bị cơng nghệ hiện đại và thƣờng xuyên đƣợc đối mới nâng cấp, nguồn nhân lực dồi dào và có trình độ cao do đó sản phẩm

dịch vụ đáp ứng đƣợc các yêu cầu khắt khe về mặt chất lƣợng, thời gian đáp ứng ngắn.

-Định hình đƣợc thƣơng hiệu sữa trên thịtrƣờng

- Chiến lƣợc quảng bá và tiếp thị sản phẩm chuyên nghiệp.

- Việc Công ty mở rộng mảng thƣơng mại chứa đựng ít rủi ro do khơng phải dự trữ lớn trong điều kiện giá thực phẩm liên tục biến động khó lƣờng vì hàng hóa hạn chế bị tồn đọng.

- Xây dựng đƣợc nhận dạng thƣơng hiệu trên thịtrƣờng.

Khó khăn

-Chƣa thực sự nổi trội đồng đều về tất cả các sản phẩm đang cung cấp. - Có nhiều đối thủ cạnh tranh trên thị trƣờng.

3.1.2. Định hướng phát trin Công ty

* Định hướng:

Củng cố và tiếp tục mở rộng hệ thống tiếp thị và phân phối; mở thêm điểm bán lẻ, năng cao độ bao phủ và trang bị thêm phƣơng tiện và thiết bị bán hàng.

Đầu tƣ nâng cấp toàn diện các nhà máy và xây dựng nhà máy mới với công nghệ hiện đại theo tiêu chuẩn quốc tế nhằm nâng cao năng lực sản xuất đáp ứng nhu cầu thị trƣờng.

Đầu tƣ phát triển vùng nguyên liệu ở trong nƣớc và ở nƣớc ngoài.

Đầu tƣ nghiên cứu và giới thiệu đến ngƣời tiêu dung các sản phẩm có giá trị dinh dƣỡng cao hơn.

Áp dụng các tiêu chuẩn cao nhất của hệ thống quản lý chất lƣợng nhƣ

ISO, HACCP để cam kết chất lƣợng tốt nhất cho ngƣời tiêu dùng.

Tăng cƣờng công tác quản trị doanh nghiệp và quản lý rủi ro nhằm giảm thiểu các tổn thất có thể xảy ra cho cơng ty và cho cổ đông.

Tăng cƣờng công tác quản lý nội bộ bằng các quy chế và quy định cụ thế hơn, xây dựng thêm các định mức kinh tế kỹ thuật phù hợp với kinh tế sản xuất.

Đào tạo cán bộ quản lý và công nhân lành nghề, nội dung đào tạo đi sâu vào thực tế của công ty. Đối với cân bộ chủ chốt thì đƣa đi học các trung tâm đào tạo của Nhà nƣớc.

Sắp xếp lại các nhà máy theo hƣớng hình thành cụm nhà máy tập trung để có thể giúp tiết kiệm chi phí cũng nhƣ nâng cao năng lực sản xuất, năng lực phân phối sản phẩm.

Tiếp tục chú trọng vào công tác thu hồi nợ phải thu từ các đại lý, đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn.

* Mc tiêu:

Hội đồng Quản trị Vinamilk xác định tầm nhìn chiến lƣợc dài hạn để định hƣớng các hoạt động sản xuất kinh doanh. Tiếp tục duy trì vị trí số 1 tại thị trƣờng Việt Nam và tiến tới mục tiêu trở thành 1 trong Top 30 Công ty Sữa lớn nhất thế giới về doanh thu, Vinamilk xác định chiến lƣợc phát triển với 3 trụ cột chính đƣợc thực thi, bao gồm:

 Tập trung vào ngành sữa và các sản phẩm liên quan đến sữa, vốn là ngành kinh doanh cốt lõi tạo nên thƣơng hiệu Vinamilk. Tiếp tục nghiên cứu và phát triển nhiều sản phẩm mới với mục đích cách tân, mở rộng và đa dạng hóa danh mục sản phẩm trên cơ sở phù hợp với thị hiếu và nhu cầu của ngƣời tiêu dùng; đồng thời mang đến cho ngƣời tiêu dùng nhiều trải nghiệm phong phú và tiện lợi.

 Ƣu tiên tập trung khai thác thị trƣờng nội địa với tiềm năng phát triển còn rất lớn. Mở rộng thâm nhập và bao phủ khu vực nông thơn với các dịng sản phẩm phổ thơng, nơi tiềm năng tăng trƣởng còn rất lớn. Đẩy mạnh tập trung vào phân khúc sản phẩm cao cấp với nhiều giá trị gia tăng, đặc biệt ở

khu vực thành thị. Tiếp tục xây dựng hệ thống phân phối nội địa rộng lớn và vững mạnh, gia tăng thị phần và giữ vững vị thế dẫn đầu của Vinamilk trên thịtrƣờng.

 Sẵn sàng cho các hoạt động mua bán sáp nhập (M&A) và mở rộng mối quan hệ hợp tác mạnh mẽ với các đối tác theo cả ba hƣớng tích hợp ngang,

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ phân tích báo cáo tài chính của công ty cổ phần sữa việt nam vinamilk (Trang 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)