Tương tác trong công việc (TTCV) Tên biến
Chúng tôi dễ dàng làm việc với nhà cung cấp X TTCV_1 Chúng tơi có mối quan hệ làm việc tốt với nhà cung cấp X TTCV_2 Nhân viên của chúng tôi và của nhà cung cấp X có tương tác tốt với
nhau
TTCV_3
Chúng tơi có tương tác tốt với nhà cung cấp X TTCV_4 Chúng tôi dễ dàng chuyển các vấn đề cần xử lý tới nhà cung cấp X TTCV_5 Chúng tôi dễ dàng bàn luận về các vấn đề xảy ra về sản phẩm với nhà
cung cấp X
TTCV_6
Nhân tố Bí quyết cơng nghệ của nhà cung cấp bao gồm 4 biến sau khi loại bỏ biến "Nhà cung cấp X biết cách cải thiện sản phẩm của chúng tôi". Cả 4 biến này dựa trên nghiên cứu của Ulaga & Eggert (2006):
Bảng 3.5. Thang đo các biến quan sát của Bí quyết cơng nghệ của nhà cung cấp
Bí quyết cơng nghệ của nhà cung cấp (BQCN) Tên biến
Nhà cung cấp X cho phép chúng tơi sử dụng bí quyết cơng nghệ của
sản phẩm BQCN_1
Nhà cung cấp X hay đưa ra các sản phẩm mới BQCN_2 Nhà cung cấp X giúp đỡ chúng tôi cải tiến sản phẩm BQCN_3 Nhà cung cấp X hỗ trợ chúng tôi cách thức phát triển sản phẩm mới BQCN_4
Nhân tố Thời gian đưa sản phẩm ra thị trường bao gồm 3 biến quan sát sau khi
loại bỏ biến "Nhà cung cấp X giúp chúng tôi cải thiện chu kỳ sản phẩm". Các biến này dựa trên nghiên cứu của Ulaga & Eggert (2006):
Bảng 3.6. Thang đo các biến quan sát của Thời gian đưa sản phẩm ra thị trường
Thời gian đưa sản phẩm ra thị trường (TSTT) Tên biến
Nhà cung cấp X giúp chúng tôi cải thiện thời gian đưa sản phẩm ra thị
trường TSTT_1
chóng
Nhà cung cấp X giúp chúng tơi tăng tốc q trình phát triển sản phẩm TSTT_3
Nhân tố phụ thuộc Giá trị mối quan hệ bao gồm 3 biến sau khi loại bỏ biến
"Chúng tôi đạt được nhiều trong mối quan hệ với nhà cung cấp X". Các biến này được lấy từ nghiên cứu của Ulaga & Eggert (2006) và có sự điều chỉnh dựa trên nghiên cứu của Nguyen, Nguyen & Barret (2008):
Bảng 3.7. Thang đo các biến quan sát của Giá trị mối quan hệ
Giá trị mối quan hệ (GTQH) Tên biến
Mối quan hệ kinh doanh với nhà cung cấp X đem đến các giá trị đúng
như mong đợi GTQH_1
Mối quan hệ kinh doanh với nhà cung cấp X đem lại giá trị kinh doanh cao
GTQH_2
Mối quan hệ kinh doanh với nhà cung cấp X đem lại lợi ích nhiều hơn chi phí
GTQH_3
Mối quan hệ kinh doanh với nhà cung cấp X giúp công việc kinh doanh tốt hơn
GTQH_4
Nhân tố phụ thuộc Hiệu quả kinh doanh của nhà sản xuất bao gồm 3 biến được
lấy từ nghiên cứu của Homburg và Pflesser (2000) và có sự điều chỉnh dựa trên nghiên cứu của Nguyen, Nguyen & Barret (2008):
Bảng 3.8. Thang đo các biến quan sát của Hiệu quả kinh doanh của nhà sản xuất
Hiệu quả kinh doanh của nhà sản xuất (HQKD) Tên biến
Sản lượng bán ra của chúng tôi tăng như mong đợi HQKD_1
Lợi nhuận của chúng tôi tăng như mong đợi HQKD_2
Thị phần sản phẩm của chúng tôi tăng như mong đợi HQKD_3 Như vậy, nghiên cứu gồm có 6 biến độc lập và 2 biến phụ thuộc. Thang đo được tham khảo từ những nghiên cứu của Ulaga & Eggert vào các năm 2003 và 2006 có sự điều chỉnh từ nghiên cứu của Nguyen, Nguyen & Barret (2008). Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng mở rộng thêm phạm vi với biến Hiệu quả kinh doanh của nhà sản xuất từ
nghiên cứu của Homburg và Pflesser (2000) và có sự điều chỉnh dựa trên nghiên cứu của Nguyen, Nguyen & Barret (2008).
Tóm tắt chương 3
Chương này chủ yếu trình bày về quy trình thưc hiện trong nghiên cứu. Đề tài thực hiện nghiên cứu theo phương pháp định lượng. Nhằm hoàn thiện bảng câu hỏi, đề tài đã thực hiện kỹ thuật phỏng vấn trực tiếp với 10 đáp viên. Sau đó, tiến hành khảo sát và thu thập 165 mẫu bằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp. Đối tượng khảo sát là các nhà sản xuất trong ngành nhựa trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh và các tỉnh lân cận.
Đề tài sử dụng thang đo Likert 7 điểm, gồm có tổng cộng 25 biến quan sát, 7 biến phụ thuộc và 4 biến quan sát còn lại sử dụng làm thang đo định danh.
Theo quy trình thực hiện trên, chương tiếp theo sẽ tiến hành thực hiện những bước phân tích dữ liệu đã thu thập được bằng phần mềm SPSS phiên bản 18.
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Chương 4 trình bày thông tin chung về mẫu nghiên cứu, đo lường ảnh hưởng của các nhân tố ảnh hưởng đến giá trị mối quan hệ giữa nhà cung cấp và nhà sản xuất cũng như ảnh hưởng của nhân tố giá trị mối quan hệ tới hiệu quả kinh doanh của nhà sản xuất. Các bước kiểm định để đánh giá thang đo, mơ hình nghiên cứu cũng được trình bày trong chương này.
4.1. PHÂN TÍCH THỐNG KÊ MƠ TẢ
Nghiên cứu được tiến hành trên 215 nhà sản xuất sản phẩm nhựa và kết quả thu về được 165 mẫu hợp lệ được đưa vào phân tích.
Mơ tả mẫu khảo sát:
Về loại hình doanh nghiệp: số lượng doanh nghiệp chiếm tỷ lệ cao nhất là các công ty hợp danh và doanh nghiệp tư nhân với tỷ lệ 24,2% cho mỗi loại hình doanh nghiệp. Trong khi đó số lượng doanh nghiệp nhà nước và công ty TNHH MTV chiếm tỷ lệ thấp nhấp với lần lượt là 13% và 11%.
Hình 4.1. Biểu đồ loại hình doanh nghiệp
Về sản phẩm chủ đạo của nhà sản xuất: trong hai loại sản phẩm chủ đạo thì số lượng nhà sản xuất có sản phẩm chính là sản phẩm dân dụng chiếm tỷ lệ cao hơn với 55,2% tương đương với 91 nhà sản xuất so với tỷ lệ 44,8% của 74 nhà sản xuất có sản phẩm chủ đạo là sản phẩm công nghiệp. Điều này cũng do phần lớn các nhà sản xuất tham gia khảo sát là công ty hợp danh và doanh nghiệp tư nhân (Hình 4.1). Các nhà sản xuất đa số là các doanh nghiệp vừa và nhỏ nên sản phẩm chủ yếu là để phục vụ người tiêu dùng. 7,9 15,2 6,7 21,8 24,2 24,2 Công ty nhà nước Công ty TNHH Công ty TNHH MTV Cơng ty cổ phần Cơng ty hợp danh Doanh nghiệp tư nhân
Hình 4.2. Biểu đồ sản phẩm chủ đạo
Về thời gian hợp tác: trong số các nhà sản xuất tham gia khảo sát, các nhà sản xuất có thời gian hợp tác với nhà cung cấp từ 10-15 năm chiếm tỷ lệ cao nhất với 34,5%. Tiếp theo là thời gian dưới 5 năm chiếm 21,8%, 5-10 năm chiếm 25,5% và thấp nhất là trên 15 năm chiếm 18,2%. Điều này cho thấy các nhà sản xuất có xu hướng hợp tác dài hạn với nhà cung cấp để đạt được độ ổn định cho sản phẩm vì khi thay đổi nhà cung cấp thì nhà sản xuất sẽ đối mặt với rủi ro về chất lượng sản phẩm từ đó ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Hình 4.3. Biểu đồ thời gian hợp tác
Về loại hình của nhà cung cấp: trong số các nhà cung cấp, loại hình doanh nghiệp liên doanh chiếm tỷ lệ cao nhất với 41,8%, tiếp theo là doanh nghiệp trong nước với tỷ lệ 33,9% và thấp nhất là doanh nghiệp nước ngoài với tỷ lệ 24,2%. Điều này cũng xuất phát do số lượng nhà sản xuất tham gia khảo sát phần lớn là công ty hợp danh và doanh nghiệp tư nhân (Hình 4.1). Sản phẩm của các nhà sản xuất này đa phần là sản phẩm dân dụng (Hình 4.2) nên các doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp liên doanh có thể cung cấp nguyên vật liệu sản xuất. Các nhà sản xuất nước ngoài chủ yếu cung cấp các nguyên vật liệu sản xuất phục vụ cho việc sản xuất các sản phẩm cơng nghiệp địi hỏi yếu tố kỹ thuật cao hơn.
21,8 25,5 34,5 18,2 Dưới 5 năm 5-10 năm 10-15 năm Trên 15 năm 44,8 55,2
Sản phâm cơng nghiệp
4.2. THỐNG KÊ MƠ TẢ CÁC BIẾN ĐỊNH LƯỢNG
Bảng 4.1. Thống kê mô tả các biến định lượng
Tên biến Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Trị trung bình Độ lệch chuẩn
CLSP_1 1 7 4,75 1,559 CLSP_2 1 7 4,25 1,618 CLSP_3 1 7 4,53 1,720 CLSP_4 1 7 4,76 1,668 CLSP_5 1 7 4,50 1,655 DVHT_1 1 7 4,36 1,352 DVHT_2 1 7 4,61 1,296 DVHT_3 2 7 4,78 1,283 DVHT_4 1 7 4,79 1,399 HQGH_1 1 7 4,98 1,508 HQGH_2 1 7 5,10 1,298 HQGH_3 1 7 4,98 1,364 TTCV_1 1 7 4,70 1,331 TTCV_2 1 7 4,72 1,529 TTCV_3 1 7 4,68 1,384 TTCV_4 1 7 4,69 1,425 TTCV_5 1 7 4,82 1,428 TTCV_6 1 7 4,83 1,360 BQCN_1 1 7 4,88 1,329 BQCN_2 1 7 4,91 1,405 BQCN_3 1 7 4,56 1,394 BQCN_4 1 7 4,76 1,376 TSTT_1 1 7 5,18 1,405 TSTT_2 1 7 4,79 1,460 TSTT_3 1 7 5,04 1,385 GTQH_1 1 7 4,78 1,593 GTQH_2 1 7 5,31 1,430 GTQH_3 1 7 5,08 1,469 GTQH_4 1 7 5,11 1,375 HQKD_1 1 7 4,75 1,559 HQKD_2 1 7 4,32 1,615 HQKD_3 1 7 4,62 1,712
Kết quả thống kê mô tả 32 biến quan sát định lượng bằng thang đo Likert 7 mức độ từ “Hồn tồn khơng đồng ý” (mức 1) đến “Hoàn toàn đồng ý” (mức 7). Bảng 4.1 cho thấy các đáp viên có thái độ khác nhau đối với các biến quan sát. Cùng một biến quan sát, ứng viên này trả lời hồn tồn đồng ý cịn ứng viên khác trả lời hồn tồn khơng đồng ý.
Giá trị trung bình (mean) dao động từ 4,25 (biến CLSP_2 của nhân tố Chất lượng sản phẩm) đến 5,31 (biến GTQH_2 của nhân tố Giá trị mối quan hệ). Điều này cho thấy khơng có biến quan sát nào bị đánh giá quá thấp (gần 1) hoặc đánh giá quá cao (gần 7).
Giá trị trung bình giữa các khái niệm nghiên cứu cũng khác nhau.
4.3. PHÂN TÍCH ĐỘ TIN CẬY CỦA THANG ĐO
Nhân tố Giá trị mối quan hệ được đo lường bằng 6 nhân tố là Chất lượng sản phẩm, Dịch vụ hỗ trợ, Hiệu quả giao hàng, Bí quyết công nghệ của nhà cung cấp, Thời gian đưa sản phẩm ra thị trường và Tương tác trong công việc. Thang đo này
được xây dựng từ quá trình tổng hợp của các nghiên cứu trước và từ nghiên cứu định tính nên cần được kiểm định lại độ tin cậy.
Độ tin cậy của thang đo được kiểm định bằng chỉ số Cronbach Alpha. Theo Nguyễn Đình Thọ (2011) thì hệ số Cronbach Alpha ở khoảng lớn hơn 0,5 và nhỏ hơn 0,95 là đạt yêu cầu về giá trị tin cậy.
4.3.1. Thang đo “Chất lượng sản phẩm”
Bảng 4.2. Độ tin cậy các biến của thang đo “Chất lượng sản phẩm” Tên biến Trung bình thang
đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Hệ số tương quan biến tổng
Hệ số Cronbach Alpha nếu loại biến
CLSP_1 18,04 31,065 ,783 ,857 CLSP_2 18,54 30,982 ,750 ,864 CLSP_3 18,26 31,377 ,663 ,884 CLSP_4 18,04 29,816 ,797 ,853 CLSP_5 18,30 31,637 ,684 ,879 Cronbach Alpha = 0,891
Bảng 4.2 cho thấy tất cả các biến của thang đo “Chất lượng sản phẩm” đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,3 và hệ số Cronbach Alpha tổng là 0,891 lớn hơn 0,7. Vì vậy, tất cả các biến đều được giữ lại cho bước phân tích tiếp theo.
4.3.2. Thang đo “Dịch vụ hỗ trợ”
Bảng 4.3. Độ tin cậy các biến của thang đo “Dịch vụ hỗ trợ” Tên biến Trung bình thang
đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Hệ số tương quan biến tổng
Hệ số Cronbach Alpha nếu loại biến
DVHT_1 14,18 10,686 ,672 ,758
DVHT_2 13,93 11,392 ,616 ,785
DVHT_3 13,76 11,465 ,615 ,785
DVHT_4 13,75 10,484 ,664 ,762
Cronbach Alpha = 0,820
Bảng 4.3 cho thấy tất cả các biến của thang đo “Dịch vụ hỗ trợ” đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,3 và hệ số Cronbach Alpha tổng là 0,820 lớn hơn 0,7. Vì vậy, tất cả các biến đều được giữ lại cho bước phân tích tiếp theo.
4.3.3. Thang đo “Hiệu quả giao hàng”
Bảng 4.4. Độ tin cậy các biến của thang đo “Hiệu quả giao hàng” Tên biến Trung bình thang
đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Hệ số tương quan biến tổng
Hệ số Cronbach Alpha nếu loại biến
HQGH_1 10,08 6,049 ,767 ,828
HQGH_2 9,96 6,913 ,792 ,804
HQGH_3 10,08 6,866 ,739 ,847
Cronbach Alpha = 0,877
Bảng 4.4 cho thấy tất cả các biến của thang đo “Hiệu quả giao hàng” đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,3 và hệ số Cronbach Alpha tổng là 0,877 lớn hơn 0,7. Vì vậy, tất cả các biến đều được giữ lại cho bước phân tích tiếp theo.
4.3.4. Thang đo “Tương tác trong công việc”
Bảng 4.5. Độ tin cậy các biến của thang đo “Tương tác trong công việc” Tên biến Trung bình thang
đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Hệ số tương quan biến tổng
Hệ số Cronbach Alpha nếu loại biến
TTCV_1 19,05 24,559 ,660 ,891 TTCV_2 19,03 22,273 ,723 ,880 TTCV_3 19,07 23,129 ,751 ,872 TTCV_5 18,93 22,294 ,794 ,863 TTCV_6 18,92 22,780 ,802 ,861 Cronbach Alpha = 0,896
Đối với nhân tố “Tương tác trong công việc” khi chạy Cronbach Alpha lần thứ nhất phát hiện biến TTCV_4 có hệ số tải nhân tố là 0,253 nhỏ hơn 0,7 nên tiến hành loại bỏ biến này và thực hiện chạy Cronbach Alpha lần 2 thì đạt kết quả như bảng 4.5. Lúc này, các biến đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,3 và hệ số Cronbach Alpha tổng là 0,896 lớn hơn 0,7 nên tất cả các biến còn lại đều được giữ lại cho bước phân tích tiếp theo.
4.3.5. Thang đo “Bí quyết cơng nghệ của nhà cung cấp”
Bảng 4.6. Độ tin cậy các biến của thang đo “Bí quyết cơng nghệ của nhà cung cấp”
Tên biến Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Hệ số tương quan biến tổng
Hệ số Cronbach Alpha nếu loại biến
BQCN_1 14,22 13,285 ,757 ,844
BQCN_2 14,19 13,316 ,692 ,869
BQCN_3 14,55 13,152 ,721 ,858
BQCN_4 14,35 12,593 ,809 ,823
Cronbach Alpha = 0,882
Bảng 4.6 cho thấy tất cả các biến của thang đo “Bí quyết cơng nghệ của nhà cung cấp” đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,3 và hệ số Cronbach Alpha tổng là 0,882 lớn hơn 0,7. Vì vậy, tất cả các biến đều được giữ lại cho bước phân tích tiếp theo.
4.3.6. Thang đo “Thời gian đưa sản phẩm ra thị trường”
Bảng 4.7. Độ tin cậy các biến của thang đo “Thời gian đưa sản phẩm ra thị trường”
Tên biến Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Hệ số tương quan biến tổng
Hệ số Cronbach Alpha nếu loại biến
TSTT_1 9,83 5,934 ,598 ,635
TSTT_2 10,22 5,781 ,583 ,653
TSTT_3 9,96 6,316 ,542 ,700
Cronbach Alpha = 0,747
Bảng 4.7 cho thấy tất cả các biến của thang đo “Thời gian đưa sản phẩm ra thị trường” đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,3 và hệ số Cronbach Alpha tổng là 0,747 lớn hơn 0,7. Vì vậy, tất cả các biến đều được giữ lại cho bước phân tích tiếp theo.
4.3.7. Thang đo “Giá trị mối quan hệ”
Bảng 4.8. Độ tin cậy các biến của thang đo “Giá trị mối quan hệ” Tên biến Trung bình thang
đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Hệ số tương quan biến tổng
Hệ số Cronbach Alpha nếu loại biến
GTQH_1 15,50 12,495 ,711 ,769
GTQH_2 14,97 13,030 ,772 ,742
GTQH_3 15,20 14,063 ,619 ,810
GTQH_4 15,17 15,130 ,563 ,832
Cronbach Alpha = 0,834
Bảng 4.8 cho thấy tất cả các biến của thang đo “Giá trị mối quan hệ” đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,3 và hệ số Cronbach Alpha tổng là 0,834 lớn hơn 0,7. Vì vậy, tất cả các biến đều được giữ lại cho bước phân tích tiếp theo.
4.3.8. Thang đo “Hiệu quả kinh doanh của nhà sản xuất”
Bảng 4.9. Độ tin cậy các biến của thang đo “Hiệu quả kinh doanh của nhà sản xuất”
Tên biến Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Hệ số tương quan biến tổng
Hệ số Cronbach Alpha nếu loại biến
HQKD_1 8,94 8,130 ,703 ,638
Tên biến Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Hệ số tương quan biến tổng
Hệ số Cronbach Alpha nếu loại biến
HQKD_3 9,07 7,819 ,633 ,711
Cronbach Alpha = 0,789
Bảng 4.9 cho thấy tất cả các biến của thang đo “Hiệu quả kinh doanh của nhà sản