Cách ghi phiếu điều tra Lao động và Việc làm năm 2007

Một phần của tài liệu nckh_orc_8315 (Trang 56 - 60)

2. Ghi phiếu điều tra áp dụng công nghệ quét, nhận dạng

2.3. Cách ghi phiếu điều tra Lao động và Việc làm năm 2007

Thử nghiệm công nghệ quét và nhận dạng ký tự cho phiếu của 64 tỉnh/thành

phố.

a) Cách ghi phiếu:

- Rút kinh nghiệm từ phiếu “Điều tra biến động dân số, nguồn lao động và KHHGĐ 1/4/2006” của Bắc Ninh và phiếu “Điều tra biến động dân số và KHHGĐ 1/4/2007”, Vụ Thống kê Dân số và Lao động đã thiết kế phiếu “Điều tra lao động và việc làm năm 2007”, thử nghiệm ghi phiếu và ứng dụng công nghệ quét cho cả 64 tỉnh/thành phố.

- Trong cuộc điều tra Lao động và việc làm năm 2007, tất cả các tỉnh đều thử nghiệm công nghệ quét, nên điều tra viên và Tổ trưởng sẽ sử dụng bút chì và tẩy để ghi thơng tin vào phiếu. Loại bút chì được dùng là bút chì kim mềm 2B 0,7mm của Nhật hoặc của Đức. Cần viết sao cho nét chữ đều và rõ.

- Trong phiếu điều tra có các ký hiệu đặc biệt sau :

i) Ô nhỏ: chỉ được gạch chéo ‘x’ trong phạm vi của ơ đó. Ví dụ: X

ii) Ơ to: ghi 1 chữ số vào trong 1 ô, chú ý ghi một cách rõ ràng, chân phương, đúng với mẫu.

Ví dụ:

22. [TÊN] tìm kiếm việc hoặc sẵn sàng

làm việc từ tháng, năm nào? THÁNG ................................ 0 I

NĂM....................... 2 0 0 7

iii) Các dịng kẻ liền nét được sử dụng để ghi thơng tin vào đó.

Ví dụ: TỈNH/ THÀNH PHỐ: Hải Dương__________________ HUYỆN/ QUẬN: Gia Lộc____________________

iv) Các mũi tên chuyển, biểu thị câu hỏi tiếp theo cần chuyển đến tương ứng. Ví dụ:

9. Hiện nay [TÊN] đang đi học, đã thôi học hay chưa bao giờ đi học?

ĐANG ĐI HỌC .............................1 ĐÃ THÔI HỌC ..............................2

CHƯA ĐI HỌC..............................3 C11

- Có bốn loại câu hỏi được sử dụng trong phiếu điều tra: 1) Câu hỏi với câu trả lời đã mã hố trước, cịn gọi là câu hỏi đóng; 2) Câu hỏi với câu trả lời không

được mã hố, cịn gọi là câu hỏi mở; 3) Câu hỏi vừa đóng vừa mở; 4) Câu

hướng dẫn chuyển hay câu kiểm tra.

+) Câu hỏi với câu trả lời đã mã hoá trước

Đối với một số câu hỏi, chúng ta có thể dự đoán trước các câu trả lời. Các câu trả lời cho loại câu hỏi này được liệt kê trong phiếu. Để ghi câu trả lời của đối tượng, điều tra viên chỉ cần gạch chéo ‘x’ vào các ô nhỏ in sẵn kèm sau mã số.

Dấu hiệu để nhận biết các câu hỏi đóng là câu mà trong phần trả lời có một danh sách lựa chọn tương ứng với các số và một ô nhỏ bên cạnh, có hoặc khơng có dịng kẻ liền (để ghi câu trả lời khác).

i) Câu hỏi đóng chỉ có số và các ô nhỏ:

18. Trong 7 ngày qua, nếu tìm được một việc làm, [TÊN] có đi làm ngay khơng?

CĨ .................................................. 1 KHƠNG ......................................... 2

ii) Câu hỏi đóng có số, ơ nhỏ và phần để ghi trường hợp khác ở dòng kẻ liền dành sẵn (gọi là mã ‘KHÁC’)

Trong một số trường hợp, câu hỏi đóng có mã “KHÁC”. Mã “KHÁC” sẽ được chọn khi câu trả lời của đối tượng khác với tất cả các câu trả lời đã được liệt kê cho câu hỏi này. Trước khi sử dụng mã “KHÁC”, điều tra viên cần đảm bảo rằng, câu trả lời không thể đưa vào bất kỳ loại nào đã liệt kê. Khi điều tra viên chọn mã “KHÁC” cho một câu hỏi cụ thể thì đồng thời phải viết câu trả lời của đối tượng vào dòng kẻ liền. Nếu cần chỗ nhiều hơn, điều tra viên có thể viết vào lề phiếu.

24. Lý do khiến [TÊN] rời bỏ công việc cũ?

GIẢM BIÊN CHẾ.......................... 1 GIẢI THỂ/SẮP XẾP LẠI DN....... 2

ĐÓNG CỬA DN TƯ NHÂN,

CTY TNHH, HỘ KD................. 3 SA THẢI ........................................ 4 HẾT HỢP ĐỒNG .......................... 5 XIN THÔI VIỆC............................ 6 MẤT ĐẤT CANH TÁC ................ 7 KHÁC ............................................ 8 _____________________________ (GHI CỤ THỂ)

iii) Câu hỏi đóng có số, ô nhỏ và hướng dẫn chuyển

9. Hiện nay [TÊN] đang đi học, đã thôi học hay chưa bao giờ đi học?

ĐANG ĐI HỌC ............................ 1 ĐÃ THÔI HỌC.............................. 2

CHƯA ĐI HỌC ............................. 3 C11

+) Câu hỏi với câu trả lời khơng mã hố trước (Câu hỏi mở)

Có những câu hỏi khơng thể mã hoá trước. Khi ghi câu trả lời cho những câu hỏi này, điều tra viên phải viết câu trả lời của ĐTĐT vào phần đã được dành sẵn. Thông thường, điều tra viên phải điền số, ngày tháng vào các ơ đã cho, hoặc viết chữ vào dịng kẻ liền.

Dấu hiệu để nhận biết loại câu hỏi này là trong phần trả lời của các câu hỏi đó có các ơ to và dịng kẻ liền.

Cần chú ý rằng, nếu câu trả lời có số chữ số ít hơn so với số ơ mã đã có thì điều tra viên phải viết thêm (các) số ‘0’ ở phía trước. Ví dụ, nếu câu trả lời là ‘8’ thì ghi ‘0’ và ‘8’ vào nơi có 2 ơ mã.

i) Câu hỏi mở chỉ có ơ to

22. [TÊN] tìm kiếm việc hoặc sẵn sàng

làm việc từ tháng, năm nào? THÁNG................................. 0 8

NĂM ...................... 2 0 0 6

ii) Câu hỏi mở có ơ to và dịng kẻ liền

26. Công việc chiếm nhiều thời gian nhất mà [TÊN] đã làm trong 7 ngày qua/7 ngày trước khi tạm nghỉ/nghỉ là gì?

Giáo viên Trường PTCS Láng Thượng, Đống Đa.

Hà Nội

(GHI CỤ THỂ)

+) Câu hỏi vừa đóng vừa mở

Đây là câu hỏi kết hợp cả 2 loại câu hỏi nói trên. Khi ghi câu trả lời cho loại câu hỏi này, điều tra viên phải gạch chéo ‘x’ vào các ô nhỏ và ghi câu trả lời vào các ô to.

Dấu hiệu để nhận biết loại câu hỏi này là trong phần trả lời của các câu hỏi đó có cả các ơ nhỏ và các ơ to.

Ví dụ:

35. Cơ sở nơi [TÊN] làm cơng việc trên

có tổng số bao nhiêu lao động? 1-20 LAO ĐỘNG ......1

21-DƯỚI 300 LAO ĐỘNG ........... 2

300 LAO ĐỘNG TRỞ LÊN.......... 3

+) Hướng dẫn chuyển

Có hai loại hướng dẫn chuyển, một là các mũi tên hướng dẫn chuyển trong phần trả lời của các câu hỏi đóng và hai là các hướng dẫn chuyển nằm trong câu kiểm tra.

Dấu hiệu để nhận biết hướng dẫn chuyển đối với loại thứ nhất là các mũi tên trong phần trả lời của các câu hỏi đóng.

Ví dụ:

23. [TÊN] đã bao giờ làm việc chưa? CÓ ................................. 1 KHÔNG ........................ 2 C57

Đối với loại thứ hai, điều tra viên phải kiểm tra một điều kiện cụ thể, nếu điều kiện được đáp ứng thì chuyển đến câu chỉ định, ngược lại sẽ chuyển đến một câu khác. Lý do phải có các hướng dẫn chuyển là để không phải hỏi những câu khơng thích hợp. Dấu hiệu để nhận biết loại hướng dẫn chuyển này là những câu được bôi nền màu xám và có chữ in hoa.

Ví dụ:

39. KIỂM TRA CÂU 38: NẾU DƯỚI 35 GIỜ CÂU 40, TỪ 35 GIỜ TRỞ LÊN CÂU 41.

Chú ý: Khi kiểm tra một điều kiện nào đó điều tra viên phải quay đến câu có ghi thơng tin cần kiểm tra để xem xét (ở ví dụ trên là phải quay lại Câu 38). Khơng được dựa vào trí nhớ, hoặc phán đốn, vì điều đó có thể gây nhầm lẫn. - Cách sửa lỗi: điều quan trọng là điều tra viên phải điền câu trả lời rõ ràng và

đúng. Đối với những câu hỏi đã được mã hố, điều tra viên phải đảm bảo rằng

mình đã cẩn thận đánh dấu ‘x’ ở vị trí đúng mã trả lời. Đối với câu trả lời mở, việc ghi câu trả lời phải rõ ràng, dễ đọc, số ghi trong ơ mã khơng được viết ngốy. Nếu điều tra viên mắc lỗi khi điền vào ô nhỏ hoặc ô to, cách sửa lỗi như sau: điều tra viên tẩy sạch các thông tin ghi sai và dùng bút chì viết lại thơng

tin đúng theo quy định.

Từ kết quả trên có thể rút ra kết luận sau:

• Yêu cầu cao đối với bút viết (phải dùng bút chì kim Nhật hoặc Đức, chi mềm 2B, tốt nhất là 0,7mm) và tẩy tốt.

• Sổ tay hướng dẫn chi tiết về cách điền, tẩy xố sạch thơng tin sai.

• Kiểu chữ đúng chuẩn. Yêu cầu viết chân phương, các đường nét viết cứng, thẳng, không bay bướm, uốn lượn, thừa nét. Cụ thể là:

o Số “1” chỉ cần viết gạch đứng, khơng có mũ “I”;

o Số 3 khơng viết móc gần nhau dễ nhầm thành số 8. Ví dụ : 3. Tương tự như vậy đối với các số “5”, “6” và “9”;

• Chữ viết gọn đúng trong từng ô. Khi tẩy, xố thơng tin phải xố hết các dấu vết viết cũ, khơng để lại bất cứ vết bẩn nào.

• Cách viết: mạnh tay để chữ viết không bị mờ, cũng không bị mất một phần đường nét trong các chữ số; khơng vẩy/nối các nét.

• Bảo quản phiếu trước khi điều tra, trong và sau điều tra cẩn thận, sạch sẽ, khơng để bị ẩm ướt.

• Tập phiếu nào bị ướt, bị ố, bị bẩn, bị rách hoặc có lỗi khi in phiếu (như có nhiều vết đen, in mờ, in nhoè hoặc bị các đường nếp nhăn) đều phải loại bỏ. Trường hợp phiếu đã ghi, phải chép lại sang tập phiếu khác.

• Nếu tờ phiếu bị rách, hoặc do tẩy mạnh tay bị thủng, bị dính bẩn đều phải loại bỏ, chép lại sang tập phiếu khác.

• Giữ gìn phiếu để khơng bị quăn, nát các góc của tập phiếu. Khi vận chuyển, phải đóng phiếu vào hộp và vận chuyển cẩn thận, không được cho vào tải.

Một phần của tài liệu nckh_orc_8315 (Trang 56 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)