Chƣơng 3 PHƢƠNG PHP NGHIÊN CỨU
4.1. Thực trạng xuất khẩunông sản của Việt Nam giai đoạn 1997-2013
4.1.1. Vài nét về hoạt độngxuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam
4.1.1.1. Kim ngạch xuất nhập kh u hàng hóa của Việt Nam
Thƣơng mại quốc tế đƣợc đánh giá là một trong những thành công quan trọng của Việt Nam trong quá trình cải cách và hội nhập kinh tế quốc tế trong gần 3 thập kỷ vừa qua. Ngoại trừ năm 1998 và 2009 có tốc độ tăng trƣởng thấp10, KNXK của Việt Nam có mức tăng trƣởng bình qn hàng năm đạt khoảng 18% trong giai đoạn 1997-2013. Từ khi gia nhập WTO, nền kinh tế Việt Nam với chiến lƣợc phát triển thiên về xuất khẩu đã làm tỷ trọng xuất khẩu trong GDP tăng lên rõ rệt [37]. Đồ thị 4.1 cho thấy những biến động về kim ngạch XNK hàng hóa của Việt Nam trong những năm qua.
300.00 264.26 250.00 T ỷ U S D 203.66 200.00 150.00 127.05 111.24 100.00 69.42 50.00 45.40 23.14 31.19 19.89 0.00 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 -50.00 Tổng XNK XK NK Chênh lệch XNK
Đồ thị 4.1. Kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam giai đoạn 1997-2013
Nguồn: WB và tính tốn của tác giả, 2015
10 Tăng trƣởng xuất khẩu giảm năm 1998 chủ yếu do ảnh hƣởng của cuộc khủng hoảng tài chính châu Á (bởi các nƣớc châu Á là thị trƣờng quan trọng cho xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam). Ngồi ra giảm nhập khẩu năm 1997 cũng làm giảm xuất khẩu trong năm 1998. Cuối năm 2008 và đầu năm 2009 khi nền kinh tế thế giới rơi vào cuộc khủng hoảng sâu thì hoạt động xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam trở nên khó khăn hơn. Đây là nguyên nhân làm cho cho KNXK hàng hóa trong nƣớc giảm mạnh vào năm 2009.
Một nền kinh tế không thể phát triển theo hƣớng chỉ tập trung vào xuất khẩu hoặc nhập khẩu mà cần có sự hài hịa giữa xuất khẩu và nhập khẩu. Từ đồ thị 4.1 cho thấy KNXK, nhập khẩu của Việt Nam có xu hƣớng tăng dần trong giai đoạn 1997-2013.KNXK hàng hóa năm 1997 là 9,185 tỷ USD, tăng lên 72,737 tỷ USD năm 2010 và đạt 132,033 tỷ USD năm 2013; KNNK hàng hóa là 11,592 tỷ USD vào năm 1997, tăng lên 84,839 tỷ USD năm 2010 và đạt 132,033 tỷ USD vào năm 2013. Với tốc độ tăng trƣởng bình quân hàng năm đạt 18,1% cho xuất khẩu và 16,4% cho nhập khẩu đã góp phần làm giảm sự chênh lệch giữa xuất khẩu và nhập khẩu. Đây đƣợc coi làmột trong những thành công đáng khích lệ của ngoại thƣơng Việt Nam trong giai đoạn 1997-2013. Trong giai đoạn 1997-2011, Việt Nam luôn là một nƣớc nhập siêu, đỉnh điểm vào năm 2008 chênh lệch giữa nhập khẩu và xuất khẩu đạt gần 18 tỷ USD. Giai đoạn 2012-2013, cán cân thƣơng mại của Việt Nam đã có sự thay đổi khả quan, từ một nƣớc nhập siêu đang chuyển dần thành nƣớc xuất siêu (mặc dù con số còn khiêm tốn) song phần nào đã thể hiện đƣợc sự tự chủ của sản xuất trong nƣớc, sự thích ứng với môi trƣờng quốc tế của Việt Nam.
Việc chi tiết hoạt động xuất khẩu và nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam theo SITC là cần thiết nhằm thấy đƣợc biến động cụ thể của từng nhóm hàng theo thời gian. KNXK của các nhóm hàng của Việt Nam đều tăng trong giai đoạn 1997-2013 (Phụ lục 1). Trong đó, nhóm hàng SITC7 có tốc độ tăng trƣởng cao nhất (tăng trƣởng bình quân 14,02%/năm), tiếp đến là SITC5, SITC1 và các nhóm hàng khác. Tuy nhiên, xét về mặt giá trị thì SITC8 và SITC0 luôn chiếm tỷ trọng lớn và tăng khá đều qua các năm. Thực tế, đây là 2 nhóm hàng mà Việt Nam có nhiều lợi thế (về điều kiện tự nhiên và nguồn lao động) trong sản xuất. Các nhóm hàng cịn lại có tốc độ tăng khá nhƣng giá trị khơng cao bởi đó khơng phải là những hàng hóa có thế mạnh trong sản xuất ở Việt Nam. Tƣơng tự nhƣ xuất khẩu, nhập khẩu các nhóm hàng hóa của Việt Nam cũng tăng lên trong giai đoạn nghiên cứu (Phụ lục 2). Tuy nhiên, tốc độ tăng bình quân cho tất cả các nhóm hàng nhập khẩu chậm hơn so với nhóm hàng xuất khẩu. Những hàng hóa Việt Nam nhập khẩu với giá trị lớn tập trung vào các nhóm SITC7, SITC6, SITC5 và SITC3. Đây là những nhóm hàng mà Việt Nam có ít hoặc khơng có thế mạnh để sản xuất làm nên giá trị nhập khẩu cao.
Với hoạt động nhập khẩu, nhóm SITC0 bao gồm khá nhiều mặt hàng mà Việt Nam có lợi thế tuy nhiên giá trị nhập khẩu cũng đang tăng nhanh từ năm 2003 (tốc độ tăng trƣởng bình quân 21,81%/năm trong giai đoạn 2003-2013). Điều này cho thấy, trong nhóm SITC0 vẫn cịn nhiều mặt hàng mà Việt Nam khơng có lợi thế và hiện đang phải nhập khẩu. Bên cạnh đó, xu thế tồn cầu hóa kết hợp với trình độ phát triển ngày càng cao của con ngƣời làm cho q trình trao đổi hàng hóa giữa các quốc gia đƣợc nâng lên rõ rệt. Đây chính là một trong số các nguyên nhân góp phần đẩy mạnh thƣơng mại nội ngành giữa các quốc gia.
4.1.1.2. Thị trường xuất kh u và nhập kh u hàng hóa của Việt Nam
Thị trƣờng xuất khẩu và nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam trong những năm qua ngày càng đƣợc mở rộng và đa dạng. Số lƣợng thị trƣờng xuất nhập khẩu đã tăng gần 40% sau 16 năm, từ 167 thị trƣờng lên trên 230 thị trƣờng là các quốc gia và vùng lãnh thổ [35]. Cơ cấu thị trƣờng xuất khẩu và nhập khẩu đã có sự chuyển dịch theo hƣớng giảm dần lệ thuộc vào thị trƣờng Châu Á và vƣơn rộng ra các khu vực khác.
Bảng 4.1. Cơ cấu thị trƣờng xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam
ĐVT: %
Cơ cấu Cơ cấu thị trƣờng xuất khẩu Cơ cấu thị trƣờng nhập khẩu
N m 1997 2000 2005 2010 2013 1997 2000 2005 2010 2013 Thị trƣờng Tổng số 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 Châu Á 62,9 59,8 50,0 50,9 51,9 79,9 80,5 81,0 77,3 81,8 Châu Âu 24,4 23,0 18,6 20,7 21,3 14,7 13,5 12,2 10,3 8,7 Châu Mỹ 5,9 6,5 21,3 22,5 21,8 3,1 3,5 4,3 9,4 6,8 Châu Đại Dƣơng 6,0 9,6 8,5 3,4 2,8 2,1 2,3 1,8 2,1 1,6
Châu Phi 0,8 1,1 1,6 2,5 2,2 0,2 0,2 0,7 0,9 1,1
Nguồn: Tác giả tổng hợp từ Tổng cục Thống kê, Tổng cục Hải quan[32]
Bảng 4.1 cho thấy giai đoạn 1997-2013, xuất khẩu của Việt Nam sang thị trƣờng châu Á đã giảm dần tỷ trọng từ 62,9% năm 2000 xuống 51,9% năm 2013, tỷ
trọng xuất khẩu sang thị trƣờng châu Âu giảm so với năm 2000 nhƣng đã có xu hƣớng phục hồi vào năm 2010 (20,7%) tăng lên 21,3% vào năm 2013. Xuất khẩu của Việt Nam sang thị trƣờng châu Mỹ tăng đột biến kể từ sau khi Hiệp định thƣơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ có hiệu lực, chiếm tỷ trọng từ 5,9% năm 1997 lên 22,5% vào năm 2010. Gần đây, do kinh tế thế giới nói chung và Hoa Kỳ nói riêng có nhiều biến động phức tạp đã ảnh hƣởng đến xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam tại khu vực châu Mỹ. Kết quả cho thấy tỷ trọng hàng hóa xuất khẩu sang khu vực này giảm cịn 21,8% vào năm 2013 (trong đó lƣợng hàng hóa xuất khẩu sang Hoa Kỳ chiếm 18,1% trong tổng hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam).
Bảng 4.2. Các thị trường xuất khẩu và nhập khẩu chính của Việt Nam năm 2013
XUẤT KHẨU NHẬP KHẨU
Quốc gia Kim ngạch Tỷ trọng Tỷ trọng Kim ngạch Quốc gia
(Tr. USD) (%) (%) (Tr. USD)
Hoa Kỳ 23840 18,1 28,0 36940 Trung Quốc
Nhật Bản 13630 10,3 15,7 20700 Hàn Quốc
Trung Quốc 13230 10,0 8,8 11610 Nhật Bản
Hàn Quốc 6620 5,0 7,1 9420 Đài Loan
Malaysia 4920 3,7 4,8 6320 Thái Lan
Đức 4740 3,6 4,3 5690 Singapo
UAE* 4138 3,1 4,0 5230 Hoa Kỳ
Hồng Kông 4108 3,1 3,1 4100 Malaysia
Tổng XK 132032,85 100 100 132032,53 Tổng NK
Ghi chú: * Các Tiểu vương quốc Ả rập Thống nhất
Nguồn: Niên giám thống kê Hải quan, 2015
Chỉ tính riêng năm 2013, Hoa Kỳ là quốc gia nhập khẩu hàng hóa lớn nhất của Việt Nam, tiếp đó là Nhật Bản và Trung Quốc (Bảng 4.2.). Do khoảng cách về mặt địa lý kết hợp với các chính sách thƣơng mại riêng của các quốc gia ở châu Đại Dƣơng làm cho tỷ trọng hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam tại khu vực thị trƣờng này có xu hƣớng giảm mạnh từ 9,6% năm 2000 xuống 3,4% năm 2010 và 2,8% năm 2013. Xuất khẩu sang khu vực thị trƣờng châu Phi có sự cải thiện hơn với tỷ
trọng xuất khẩu tăng từ 1,1% năm 2000 lên 2,2% năm 2013. Đối với hoạt động nhập khẩu, do khoảng cách không xa kết hợp với sự tƣơng đồng về phong tục, tập quán sinh hoạt của ngƣời dân làm cho thị trƣờng châu Á luôn là thị trƣờng chủ đạo với tỷ trọng hàng hóa nhập khẩu này dao động trên dƣới 80% tổng hàng hóa nhập khẩu của Việt Nam. Trong đó, ASEAN và Trung Quốc là hai nhà cung cấp hàng hóa chủ yếu cho Việt Nam với giá trị nhập khẩu không ngừng tăng lên theo thời gian. Từ bảng 4.2 cho thấy, có đến 28% trong tổng số 81,8% hàng hóa nhập khẩu từ châu Á là của Trung Quốc. Tỷ trọng hàng hóa là các máy móc cơng nghệ cao và một số nguyên liệu phụ trợ đƣợc nhập khẩu từ thị trƣờng châu Âu đang có xu hƣớng giảm dần.Vì ở Việt Nam, việc tiếp cận cơng nghệ cao vẫn chƣa phổ biến mà thay vào đó là những cơng nghệ ở mức độ trung bình (có thể nhập khẩu tại thị trƣờng châu Á). Tỷ trọng hàng hóa nhập khẩu tại các thị trƣờng khác về cơ bản khơng có sự biến động nhiều qua các năm trong giai đoạn 1997-2013.
Để xem xét mức độ xuất khẩu của Việt Nam sang các đối tác thƣơng mại trên thế giới, chỉ số tập trung thƣơng mại (TII) đã đƣợc tính tốn và so sánh, nhằm cho biết Việt Nam xuất khẩu nhiều sang đối tác thƣơng mại nào so với mức trung bình của tồn thế giới.
Theo kết quả tính tốn, chỉ số TII của Việt Nam đạt cao nhất tại thị trƣờng Cambodia (Bảng 4.3). Vốn là một nƣớc láng giềng ở bán đảo Đông Dƣơng nên quan hệ thƣơng mại giữa Việt Nam và Cambodia đã thân thiết từ lâu. Tuy nhiên, chỉ số TII tại thị trƣờng này biến động tƣơng đối phức tạp. Chỉ số TII có xu hƣớng giảm xuống vào cuối những năm 90 (đạt 29,28 lần năm 1999), tăng lên trong giai đoạn 2000-2008, rồi giảm mạnh trong giai đoạn 2009-2012 và đạt giá trị cao nhất vào năm 2013 (57,85 lần). Kết quả này khẳng định Cambodia vẫn là một trong số ít thị trƣờng mà Việt Nam hiện đang khai thác tốt các tiềm năng sẵn có.
Bảng 4.3. Chỉ số tập trung thƣơng mại giữa Việt Nam với các đối tác thƣơng mại trong khu vực và trên thế giới
Nƣớc Trung Ấn Nhật Hàn Thái Hoa
Brunei Indonesia Cambodia Myanmar Malaysia Philippin Singapore
N m Quốc Độ Bản Quốc Lan K
1997 0,50 2,54 0,66 0,24 3,66 43,02 2,20 0,37 1,02 3,63 6,41 2,43 0,20 1998 0,01 0,59 3,45 2,25 1,28 40,58 3,85 60,89 1,45 1,06 1,62 5,49 0,30 1999 0,20 3,22 3,34 0,22 3,29 29,28 1,59 0,31 1,89 5,20 4,35 3,45 0,25 2000 0,63 4,56 3,39 0,49 3,45 33,59 1,21 0,89 2,20 4,85 3,27 3,03 0,27 2001 0,50 3,69 3,55 0,46 3,40 30,37 1,46 0,87 1,87 3,99 4,18 2,58 0,40 2002 0,34 2,99 3,94 0,45 3,17 31,93 1,43 1,00 1,72 3,27 3,57 1,62 0,83 2003 0,12 2,45 3,13 0,19 3,19 40,32 1,19 1,55 1,95 2,94 3,29 1,96 1,21 2004 0,23 2,64 2,34 0,37 3,16 44,06 1,15 1,50 2,15 3,56 3,72 2,21 1,24 2005 0,12 2,23 1,89 0,29 2,90 48,74 0,95 1,13 2,98 5,10 3,59 2,82 1,19 2006 0,65 1,74 3,38 0,29 2,96 49,04 0,96 1,36 2,87 4,12 2,53 2,52 1,33 2007 0,00 1,57 3,23 0,28 2,94 52,39 1,24 1,17 3,06 4,41 2,93 2,50 1,55 2008 0,46 1,62 1,50 0,44 3,65 53,08 1,35 1,26 3,20 6,67 2,75 2,41 1,55 2009 0,68 1,62 1,60 0,46 3,22 40,34 1,68 1,10 2,92 5,45 2,21 2,66 1,73 2010 0,97 1,61 2,09 0,80 2,95 32,60 1,81 1,08 2,50 4,56 1,74 1,62 1,67 2011 0,46 1,78 2,39 0,91 3,09 39,46 2,13 1,16 2,58 3,33 1,33 2,01 1,56 2012 0,41 1,65 1,80 0,91 2,93 31,76 2,00 1,10 3,24 3,09 1,19 2,22 1,44 2013 0,60 1,83 3,62 1,59 5,30 57,85 4,00 3,46 6,76 4,33 1,53 3,62 2,68
Nguồn: WB và tính tốn của tác giả, 2015
Trung Quốc và Singapore là hai thị trƣờng mà xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam lớn hơn mức xuất khẩu chung của toàn thế giới. Tuy vậy, chỉ số này lại đang có xu hƣớng giảm dần theo thời gian. Thực tế cho thấy, khu vực châu Á nói chung và ASEAN nói riêng ln là những thị trƣờng xuất khẩu lớn của Việt Nam trong nhiều năm qua. Đây cũng là lý do cho thấy chỉ số TII tại các thị trƣờng khác trong khu vực ASEAN nhƣ Indonesia, Myanmar, Malaysia, Philippin và Thái Lan đều lớn hơn 1 - tức là mức xuất khẩu của Việt Nam lớn hơn mức xuất khẩu trung bình của tồn thế giới. Kết quả tính tốn chỉ số TII mặc dù có biến động tƣơng đối phức tạp song về cơ bản đều có xu hƣớng tăng lên trong những năm gần đây. Nhật Bản và Hàn Quốc là 2 đối tác thƣơng mại lớn của Việt Nam ở khu vực châu Á nên chỉ số TII tại 2 thị trƣờng này tăng khá nhanh đặc biệt trong vài năm trở lại đây.
Với Hoa Kỳ, một trong các đối tác chiến lƣợc của Việt Nam cũng có chỉ số TII tăng dần qua các năm mà điển hình là việc ký kết Hiệp định thƣơng mại song phƣơng Việt Nam-Hoa Kỳ đã làm cho tỷ trọng hàng hóa của Việt Nam vào thị trƣờng này có sự tăng lên kể. Tính đến năm 2013, chỉ số TII tại Hoa Kỳ là 2,68 lần (tức là gấp 2,68 lần) so với mức trung bình của tồn thế giới. Bên cạnh đó, xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam vào thị trƣờng Brunei thấp hơn xuất khẩu của toàn thế giới vào nƣớc này (chỉ số TII trong giai đoạn nghiên cứu luôn bé hơn 1) cho thấy, Việt Nam chƣa khai thác đƣợc các tiềm năng tại thị trƣờng Brunei. Với thị trƣờng Ấn Độ, về cơ bản chỉ số TII cũng luôn thấp hơn 1 tuy nhiên chỉ số này có dấu hiệu tăng lên trong vài năm trở lại đây. Năm 2013, chỉ số TII tại thị trƣờng Ấn Độ là 1,59 lần cho thấy mức độ tập trung thƣơng mại của Việt Nam cao hơn mức chung của toàn thế giới vào thị trƣờng này. Kết quả này thể hiện những quan tâm thích đáng của nhà nƣớc với thị trƣờng đƣợc đánh giá là có nội lực để phát triển kinh tế mạnh mẽ trong thời gian qua.
Qua việc phân tích chỉ số TII của Việt Nam với một số đối tác thƣơng mại cho thấy, về cơ bản Việt Nam đã và đang khai thác đƣợc tiềm năng của những thị trƣờng truyền thống song tính ổn định chƣa cao (bởi các chỉ số này còn tăng giảm khá phức tạp). Thêm vào đó, việc tăng cƣờng các cam kết thƣơng mại giữa các quốc gia sẽ là nhân tố góp phần làm tăng chỉ số TII.
4.1.1.3. Chính sách thương mại tại một số thị trường xuất nhập kh u hàng hóa chính của Việt Nam
Hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam có thuận lợi hay khơng phụ thuộc nhiều vào chính sách thƣơng mại của các nƣớc hoặc khu vực tại các thị trƣờng. Dƣới đây là chính sách thƣơng mại tại một số thị trƣờng chính đối với hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam.
Tại thị trƣờng EU
Quan hệ kinh tế và thƣơng mại giữa Việt Nam và EU đã đƣợc thiết lập từ rất lâu. Hiện nay, EU là một trong những đối tác thƣơng mại và thị trƣờng xuất khẩu lớn của Việt Nam, với tỷ trọng trên 20% trong tổng kim ngạch xuất khẩu cả nƣớc trong hơn 10 năm qua. Những mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam vào thị trƣờng EU là giày dép, dệt may, đồ gỗ gia dụng, cà phê, hàng thuỷ hải sản. Những mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Việt Nam từ EU là máy công cụ, thiết bị điện và dƣợc phẩm.
Nhìn chung, EU đối xử với Việt Nam cũng tƣơng tự nhƣ các nƣớc đang phát triển khác. Các nƣớc trong khối đã áp dụng một chế độ thƣơng mại chung, với những quy định tƣơng đối tự do cho nhập khẩu từ các nƣớc thuộc thế giới thứ ba. Theo đó, để hỗ trợ các nƣớc đang phát triển và kém phát triển thu hẹp khoảng cách với các nƣớc công nghiệp, EU đã áp dụng Hệ thống ƣu đãi tổng quan (GSP) từ năm 1971 và phiên bản mới nhất có hiệu lực từ 01/01/2006. Quy định mới này cho phép Việt Nam hƣởng một số ƣu đãi nhƣ các sản phẩm không nhạy cảm, thuế nhập khẩu chung đƣợc miễn