So sánh chỉ số RCA trongxuất khẩugạo của một số quốc gia

Một phần của tài liệu LUAN-AN-2_6_16 (Trang 102 - 105)

Nguồn: UN Comtrade và tính tốn của tác giả, 2015.

18 Năm 2012, Việt Nam có khoảng trên 50% lƣợng gạo xuất khẩu là gạo từ 15% tấm trở xuống, gạo 5% tấm thì chƣa cạnh tranh đƣợc với các đối thủ lớn (Tổng cục Hải quan, 2013)

Đồ thị 4.5 thể hiện kết quả tính tốn và so sánh chỉ số RCA trong xuất khẩu gạo của 4 nƣớc có sản lƣợng gạo xuất khẩu lớn trên thế giới. Dẫn đầu là Pakistan, tiếp đến là Việt Nam, Thái Lan và Ấn Độ. Chỉ số RCA trong xuất khẩu gạo của Pakistan tăng dần vào cuối những năm 90 và đầu năm 2000, đạt giá trị cao nhất (90,09) vào năm 2008 sau đó chỉ số này có xu hƣớng giảm mạnh trong giai đoạn 2010-2013 (năm 2013, chỉ số RCA chỉ còn 44,45). Gạo Việt Nam có chỉ số RCA khá cao (đứng thứ 2 sau Pakistan) và chỉ số này giảm tƣơng đối nhanh trong những năm gần đây. Trƣớc kia, chỉ số này đạt giá trị rất cao (năm 1999, chỉ số RCA = 60,6519), song kể từ khi nền kinh tế có sự chuyển đổi theo hƣớng CNH đồng nghĩa với tỷ trọng các sản phẩm dựa trên tài nguyên giảm và tỷ trọng sản phẩm chế tác tăng thì chỉ số RCA giảm rõ rệt (năm 2010, chỉ số RCA là 32,42 thì đến năm 2013 chỉ số RCA giảm còn 11,68). Với Thái Lan - một quốc gia có sản lƣợng gạo xuất khẩu lớn nhất thế giới trong nhiều năm, chỉ số RCA đƣợc đánh giá là tƣơng đối ổn định (chỉ số RCA dao động trong khoảng trên dƣới 20). Tƣơng tự nhƣ Việt Nam, chỉ số RCA của Thái Lan cũng đang có xu hƣớng giảm khá mạnh trong thời gian gần đây (năm 2011 chỉ số RCA là 20,65 thì đến năm 2013 chỉ số RCA giảm còn 10,19). So với Pakistan, Việt Nam và Thái Lan thì Ấn Độ là nƣớc có chỉ số RCA trong xuất khẩu gạo là thấp nhất và biến động tƣơng đối phức tạp trong giai đoạn 1997-2013. Chỉ số RCA của Ấn Độ đạt cao nhất vào năm 2002 (20,1) và thấp nhất vào năm 2010 (7,51). Mặc dù, chỉ số RCA của nƣớc này giảm song tốc độ giảm đƣợc đánh giá là chậm hơn nhiều so với các quốc gia cùng xuất khẩu mặt hàng này.

o Chỉ số thƣơng mại nội ngành

Để phù hợp với nghiên cứu cho mặt hàng gạo, việc sử dụng chỉ số thƣơng mại nội ngành theo ngành dọc (IIT) để đánh giá là hoàn toàn phù hợp. Kết quả tính tốn đƣợc thể hiện qua bảng 4.7.

Gạo của Việt Nam đƣợc xuất khẩu đi khắp các châu lục trên thế giới trong đó có trên 50% tập trung ở châu Á mà điển hình là khu vực ASEAN. Bằng việc tính tốn chỉ

19 Thời kỳ này xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu dựa trên việc khai thác các tài nguyên sẵn có và tận dụng nguồn lao động rẻ trong nƣớc (Báo cáo tình hình phát triển KTXH giai đoạn 1986-2006, Bộ Công thƣơng, 2007)

số IIT giữa Việt Nam với các nƣớc ASEAN và một số nƣớc trong khu vực châu Á là Ấn Độ, Nhật Bản và Hàn Quốc cho thấy: Việt Nam có quan hệ thƣơng mại nội ngành khá rõ nét với Trung Quốc. IIT cao nhất với nƣớc này đạt đƣợc vào năm 2004 (IIT = 0,99) và thấp nhất vào năm 1998 (IIT = 0). Trong đó, có những khoảng thời gian chỉ số IIT đạt giá trị khá cao (giai đoạn 2004-2007) chứng tỏ hoạt động xuất và nhập khẩu gạo giữa Việt Nam và Trung Quốc diễn ra khá mạnh mẽ. Tuy nhiên, gần đây sản lƣợng gạo nhập khẩu từ Trung Quốc vào Việt Nam giảm mạnh là nguyên nhân làm cho chỉ số IIT ngày càng nhỏ (IIT = 0,08 trong năm 2012 và 2013).

Bảng 4.7. Chỉ sốIIT trong xuất khẩu gạo giữa Việt Nam với một số quốc gia trong khu vực châu Á

N m Trung Ấn Độ Nhật Cambodia Hàn Lào Thái

Quốc Bản Quốc Lan

1997 0,65 0,00 0,01 0,00 0,00 0,00 0,00 1998 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 1999 0,59 0,00 0,00 0,00 0,00 0,55 0,04 2000 0,07 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,17 2001 0,06 0,00 0,00 0,00 0,00 0,02 0,44 2002 0,20 0,00 0,00 0,00 0,00 0,66 0,00 2003 0,05 0,02 0,00 0,00 0,00 0,82 0,00 2004 0,99 0,00 0,00 0,00 0,00 0,57 0,00 2005 0,73 0,00 0,00 0,00 0,05 0,27 0,45 2006 0,82 0,06 0,00 0,58 0,00 0,31 0,45 2007 0,80 0,59 0,00 0,02 0,03 0,44 0,00 2008 0,07 0,89 0,02 0,16 0,00 0,58 0,08 2009 0,35 0,73 0,00 0,02 0,03 0,09 0,45 2010 0,86 0,01 0,00 0,11 0,00 0,80 0,09 2011 0,47 0,00 0,00 0,21 0,00 0,42 0,09 2012 0,08 0,00 0,00 0,00 0,00 0,24 0,06 2013 0,08 0,01 0,16 0,00 0,01 0,52 0,58

Ấn Độ và Việt Nam đã có chỉ số IIT khá ấn tƣợng trong giai đoạn 2007-2009 với mặt hàng gạo. Với các nƣớc công nghiệp nhƣ Hàn Quốc và Nhật Bản, do sản phẩm xuất khẩu không phải là nông sản nên chỉ số IIT của Việt Nam tại 2 nƣớc này rất thấp (hầu hết các chỉ số IIT đều bằng 0). Cũng với kết quả tính tốn tại bảng 4.9 đã cho thấy, Việt Nam có quan hệ thƣơng mại nội ngành (mặt hàng gạo) tƣơng đối cao với Lào và Thái Lan trong những năm qua. Việt Nam xuất và nhập khẩu nhiều gạo với Lào ở năm 2003 và năm 2010 (IIT đã vƣợt q 0,8) song chỉ số này khơng ổn định có thể tăng hoặc giảm phụ thuộc vào cung cầu nói chung của thị trƣờng thế giới. Với Thái Lan, quan hệ xuất nhập khẩu gạo diễn ra mạnh vào các năm 2001, 2005, 2006 và 2013 nên chỉ số IIT nhận các giá trị khá cao. Các nƣớc cịn lại kết quả tính tốn IIT đều rất thấp hoặc bằng 0 cho thấy gần nhƣ khơng có thƣơng mại nội ngành giữa Việt Nam và các nƣớc này.

 Chỉ số định hƣớng khu vực (ROI)

Chỉ số ROI đƣợc đánh giá là một chỉ số quan trọng đƣợc sử dụng trong phân tích thƣơng mại quốc tế, nhằm cho thấy định hƣớng thƣơng mại của một quốc gia tại các thị trƣờng cụ thể. Khi đó, 2 thị trƣờng chính đƣợc lựa chọn để đánh giá với mặt hàng gạo của Việt Nam là thị trƣờng ASEAN và thị trƣờng EU (27)20.

Đồ thị 4.6 khái quát về định hƣớng khu vực xuất khẩu gạo của Việt Nam trong giai đoạn 1997-2013. Tại thị trƣờng EU, chỉ số ROI đạt giá trị cao nhất là 1,08 (năm 1998) và giá trị thấp nhất là 0,016 (năm 2004).

4.500 4.000 3.980 3.667 3.880 3.666 3.500 3.428 3.267 3.000 2.796 3.197 2.645 2.500 2.352 2.475 2.194 2.000 1.957 1.500 1.217 1.761 1.748 1.000 0.500 0.000 0.235 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Asean Eu (27)

Một phần của tài liệu LUAN-AN-2_6_16 (Trang 102 - 105)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(178 trang)
w