N m Sản lƣợng Kim ngạch Tỷ trọng về KNXK so với (%) (Nghìn tấn) (Triệu USD) ASEAN Thế giới 1997 3575,0 870,9 29,3 11,4 1998 3730,0 1019,7 32,6 10,8 1999 4508,3 1025,1 34,5 13,2 2000 3476,7 667,8 29,0 10,5 2001 3720,7 623,5 28,3 9,3 2002 3236,2 726,3 30,7 11,3 2003 3810,0 719,9 27,9 10,1 2004 4063,1 950,3 25,9 11,0 2005 5254,8 1408,4 37,3 14,2 2006 4642,0 1275,9 32,9 12,3 2007 4580,0 1490,2 29,9 11,5 2008 4744,9 2895,9 32,1 14,1 2009 5969,0 2666,1 34,4 14,5 2010 6893,0 3249,5 36,9 16,5 2011 7116,3 3659,2 35,4 15,7 2012 8015,3 3677,9 43,2 15,8 2013 6618,1 2926,3 38,1 11,7 TTBQ (%) 3,92 7,87 - -
KNXK gạo của Việt Nam chạm mốc 1 tỷ USD vào năm 1998 và tăng không đáng kể vào năm 1999. Do lƣợng gạo xuất khẩu giảm đáng kể tại thị trƣờng Ấn Độ (giảm gần 60% so với năm 1998) kết hợp với cuộc khủng hoảng tài chính châu Á đã ảnh hƣởng sâu sắc tới các nƣớc ASEAN làm cho nhu cầu nhập khẩu gạo tại thị trƣờng này tăng lên đáng kể (điển hình là Indonesia). Năm 2000, do nhu cầu nhập khẩu gạo tại thị trƣờng thế giới giảm mạnh dẫn đến KNXK gạo của Việt Nam giảm gần 35% so với năm 1999. Năm 2001, trong khi sản lƣợng gạo xuất khẩu tăng so với năm 2000 nhƣng do giá gạo xuất khẩu giảm mạnh làm cho KNXK gạo tiếp tục giảm16. Giai đoạn 2003-2007, thị trƣờng gạo thế giới biến động lớn do nguồn cung gạo thiếu hụt và lƣợng gạo dự trữ bị giảm đột ngột đã đẩy giá gạo lên cao. Năm 2008, tình hình thiếu lƣơng thực trên phạm vi tồn cầu diễn ra trầm trọng làm cho giá gạo liên tục tăng lên. Kết quả là sản lƣợng gạo năm 2008 so với năm 2007 tăng 3,6% tuy nhiên KNXK tăng cao hơn nhiều so với sản lƣợng (tăng 94,3% - sự tăng lên này đƣợc giải thích hồn tồn là do sự tăng lên của giá xuất khẩu). Những năm sau đó, giá trị xuất khẩu gạo biến động theo chiều hƣớng tăng song tốc độ tăng về kim ngạch thấp hơn tốc độ tăng về sản lƣợng. Đây là dấu hiệu cho thấy sự ổn định về nguồn cung gạo của thị trƣờng thế giới làm cho cho giá gạo xuất khẩu giảm. Năm 2012, khi cuộc khủng hoảng nợ công bao trùm châu Âu và ảnh hƣởng trên phạm vi tồn cầu thì hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam cũng phải chịu nhiều tác động bất lợi. Những tác động này thật sự trở nên rõ nét vào năm 2013, với minh chứng cho cả sản lƣợng và giá trị gạo xuất khẩu đều giảm mạnh so với năm 2012. Trƣớc những biến động đó, vai trò của Hiệp hội Lƣơng thực Việt Nam sẽtrở nên quan trọng hơn trong việc liên kết sản xuất trong nƣớc cũng nhƣ tìm kiếm các thị trƣờng mới nhằm đem lại tính ổn định cho xuất khẩu của cả ngành hàng.
Qua việc phân tích trên có thể khẳng định sự tăng hay giảm về giá trị xuất khẩu gạo phụ thuộc rất nhiều vào sự biến động của giá cả trên thị trƣờng thế giới. Tỷ trọng xuất khẩu gạo của Việt Nam trên thị trƣờng thế giới và thị trƣờng ASEAN biến động tăng dần trong giai đoạn 1997-2013 (Bảng 4.6). Kết quả này cho thấy vai trò và vị thế của mặt hàng gạo Việt Nam không chỉ ở thị trƣờng khu vực mà còn cả trên thị trƣờng quốc tế.
16
Bảng 4.6. Thị phần gạo xuất khẩu của Việt Nam và một số quốc gia trên thế giớiNƣớc 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013