Thời gian thi hành án treo, cải tạo không giam giữ

Một phần của tài liệu Công tác kiểm sát thi hành hình phạt tù cho hưởng án treo và cải tạo không giam giữ theo quy định pháp luật hiện hành thực tiễn tại địa bàn huyện ninh phước – tỉnh ninh thuận (Trang 26)

7. Cấu trúc của chuyên đề tốt nghiệp

1.6. Nội dung thi hành án treo, cải tạo không giam giữ

1.6.3. Thời gian thi hành án treo, cải tạo không giam giữ

Khi Tòa án ra quyết định thi hành án hoặc ủy thác thi hành án đánh dấu sự kiện chính thức tổ chức thi hành án treo, cải tạo không giam giữ, đồng thời phát sinh các quyền và nghĩa vụ của các cơ quan thi hành án và các cơ quan, cá nhân có liên quan theo quy định của Luật THAHS, mặc dù thời gian chấp hành án treo, cải tạo khơng giam giữ được tính ngay từ thời điểm Tịa án tun án. Thời gian thi hành án treo là thời gian thử thách của án treo, bao gồm một khoảng thời gian do Tòa án ấn định bằng hai lần mức hình phạt tù nhưng không được dưới 1 năm và khơng

Tịa án ra quyết định thi hành án

Cơ quan THAHS Công an cấp huyện hoặc Cơ quan THAHS cấp quân khu triệu tập người chấp hành án và

lập hồ sơ thi hành án

UBND cấp xã, đơn vị quân đội phân công người trực tiếp giám sát, giáo dục và phối hợp với các cơ quan, tổ chức, gia đình tiến hành giám sát, giáo dục người chấp

hành án

Cơ quan THAHS lập hồ sơ đề nghị Tòa án xét giảm thời hạn chấp hành

án phạt cải tạo không giam giữ, rút ngăn thời gian thử thách án treo

Viện kiểm sát xem xét, lập hồ sơ đề nghị Tòa án quyết định miễn chấp hành án phạt cải tạo không giam giữ

Khi chấp hành xong thời gian thử thách án treo, chấp hành xong án phạt cải tạo không giam giữ, UBND cấp

xã, đơn vị quân đội có trách nhiệm bàn giao hồ sơ thi hành án cho Cơ quan THAHS Công an cấp huyện hoặc

Cơ quan THAHS cấp quân khu

Cơ quan THAHS Công an cấp huyện hoặc Cơ quan THAHS cấp quân khu xem xét và cấp giấy chứng nhận đã chấp hành xong thời gian thử thách, chấp hành xong

được quá 5 năm. Còn thời gian thi hành án phạt cải tạo không giam giữ là thời gian chấp hành hình phạt do Tịa án quyết định áp dụng từ 6 tháng đến 3 năm. Cách tính thời gian thử thách ản treo được quy định cụ thể tại điều 4 Nghị quyết số 01/2013/NQ-HĐTP ngày 06/11/2013 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, trong đó thời điểm bắt đầu tính thời gian thử thách là ngày tuyên án đầu tiên cho hưởng án treo và về cơ bản thống nhất với nội dung quy định tại mục 6 Nghị quyết số 01/2007/NQ-HĐTP ngày 02/10/2007 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao.

1.6.4. Miễn giảm chấp hành hình phạt cải tạo khơng giam giữ và rút ngắn thời gian thử thách án treo

Thứ nhất, trường hợp miễn giảm chấp hành hình phạt cải tạo không giam giữ.

Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ đề nghị giảm thời hạn chấp hành án, Tòa án có thẩm quyền phải mở phiên họp xét giảm thời hạn chấp hành án và thông báo bằng văn bản cho Viện kiểm sát cung cấp và Viện kiểm sát phải cử Kiểm sát viên tham gia phiên họp. Qua đó ta thấy được rằng trường hợp hồ sơ phải bồ sung theo u cầu của Tịa án thì thời hạn mở phiên họp được tính từ ngày nhận được hồ sơ bổ sung. Xét giảm thời hạn chấp hành hình phạt cải tạo khơng giam giữ có trình tự, thủ tục tương tự như xét giảm chấp hành hình phạt tù

Đề được giảm phải đáp ứng 3 điều kiện sau được quy định cụ thể tại Điều 102 LTHAHS năm 2019:

(1) Phải chấp hành được ít nhất một phần ba thời hạn hình phạt cải tạo không giam giữ; đối với người dưới 18 tuổi thì phải chấp hành được một phần tư thời hạn án phạt;

(2) Người chấp hành án đã lập công, người đã quá già yếu hoặc người bị bệnh hiểm nghèo đã chấp hành được một phần tư thời hạn án phạt thì có thể được xét giảm thời hạn chấp hành án, mức giảm mỗi lần cao nhất là 01 năm nhưng phải bảo đảm thời gian thực tế chấp hành án là hai phần năm mức án.

(3) Người chấp hành án là người dưới 18 tuổi nếu lập cơng hoặc bị bệnh hiểm nghèo thì được xét giảm ngay. Trường hợp đã chấp hành được hai phần năm mức án thì có thể được giảm hết thời hạn cịn lại.

Cơ quan THAHS Cơng an cấp huyện hoặc Cơ quan THAHS cấp quân khu nơi người chấp hành án đang cư trú, làm việc có trách nhiệm lập hồ sơ đề nghị giảm thời hạn chấp hành án khi có đủ điều kiện theo quy định của BLHS. Tòa án nhân dân cấp huyện, Tòa án quân sự khu vực có quyền quyết định giảm toàn bộ, một phần thời hạn hoặc không chấp nhận đề nghị giảm thời hạn chấp hành hình phạt. Việc ra quyết định, gửi quyết định quy định tại khoản 3 Điều 103 Luật THAHS năm 2019.

Hồ sơ đề nghị xét miễn, giảm gồm:

(1) Đơn đề nghị giảm thời hạn chấp hành án của người chấp hành án;

(2) Bản sao bản án. Đối với trường hợp xét giảm thời hạn chấp hành án từ lần thứ hai thì bản sao bản án được thay bằng bản sao quyết định thi hành án;

(3) Văn bản đề nghị giảm thời hạn chấp hành án của Ủy ban nhân dân cấp xã, đơn vị quân đội được giao giám sát, giáo dục người chấp hành án;

(4) Trường hợp người chấp hành án được khen thưởng hoặc lập cơng thì hồ sơ phải có quyết định khen thưởng hoặc giấy xác nhận của cơ quan có thẩm quyền về việc người chấp hành án lập công; trường hợp bị bệnh hiểm nghèo thì phải có kết luận của bệnh viện cấp tính, bệnh viện cấp quân khu trở lên về tình trạng bệnh của họ; tài liệu thể hiện đã thực hiện được một phần nghĩa vụ dân sự;

(5) Trường hợp người chấp hành án đã được giảm thời hạn chấp hành án thì phải có bản sao quyết định giảm thời hạn chấp hành án;

Miễn chấp hành án phạt cải tạo không giam giữ: Điều 62 BLHS năm 2015 sửa đổi, bổ sung 2017 quy định 03 điều kiện xét miễn chấp hành án phạt cải tạo không giam giữ như sau:

(1) Lập công lớn hoặc bị mắc bệnh hiểm nghèo;

(2) Nếu người bị kết án phạt cải tạo khơng giam giữ khơng cịn nguy hiểm cho xã hội nữa;

(3) Chấp hành tốt pháp luật, có hồn cảnh gia đình đặc biệt khó khăn và xét thấy người đó khơng cịn nguy hiểm cho xã hội nữa.

Qua sự trình bày trên về miễn và giảm thì ta thấy được rằng đó là hai chế định mang tính chất khác nhau hồn tồn về mặt lý luận. Theo đó, miễn chấp hành án là khơng buộc phải chấp hành án nữa, có nghĩa là có sự khoan hồng đặc biệt hơn so với giảm thời hạn chấp hành hình phạt do đó trình tự, thủ tục miễn chấp hành hình phạt cũng cần chặt chẽ hơn.

Theo quy định cụ thể tại khoản 1 Điều 104 LTHAHS năm 2019 Về hồ sơ đề nghị xét miễn chấp hành hình phạt cải tạo khơng giam giữ, miễn chấp hành tồn bộ hoặc phần hình phạt tù còn lại, miễn chấp hành phần tiền phạt còn lại phải có đề nghị của Viện trưởng Viện kiểm nhân dân sát củng cấp. Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện, Viện kiểm sát quân sự khu vực nơi người chấp hành án đang cư trú, làm việc, tự mình hoặc theo đề nghị của cơ quan thi hành án hình sự Cơng an cấp huyện, cơ quan thi hành án hình sự cấp quân khu xem xét, lập hồ sơ đề nghị Tòa án cùng cấp xét miễn chấp hành án. Hồ sơ đề nghị gồm có:

(1) Phải có bản sao bản án, quyết định của Tịa án có hiệu lực pháp luật; (2) Văn bản đề nghị của bên VKS, cụ thể là của Viện trưởng Viện kiểm sát;

(3) Văn bản đề nghị của cơ quan thi hành án hình sự trong trường hợp cơ quan này đề nghị;

(4) Đơn xin miễn chấp hành án của người bị kết án hoặc người đại diện theo quy định của pháp luật;

(5) Phải được xác nhận bởi cơ quan có thẩm quyền về các vấn đề như: việc người bị kết án đã lập công; kết luận của bệnh viện cấp tỉnh, bệnh viện cấp quân khu trở lên về tình trạng bệnh của người bị kết án bị bệnh hiểm nghèo; xác nhận của cơ quan có thẩm quyền về việc người bị kết án chấp hành tốt pháp luật, có hồn cảnh gia đình đặc biệt khó khăn;

Thứ hai, rút ngắn thời gian thử thách án treo

Thẩm quyền quyết định rút ngắn thời gian thử thách của án treo UBND cấp xã, đơn vị quân đội được giao giám sát, giáo dục người được hưởng án treo có trách nhiệm rà soát người đủ điều kiện theo quy định tại khoản 1 Điều 89 của Luật này, báo cáo cơ quan thi hành án hình sự Cơng an cấp huyện, cơ quan thi hành án hình sự cấp quân khu kèm theo tài liệu có liên quan để đề nghị xét rút ngắn thời gian thử thách.

Người được hưởng án treo đã được chấp hành 1/2 (một phần hai thời gian thử thách) và đã có nhiều tiến bộ thì theo đề nghị của cơ quan, tổ chức có trách nhiệm giám sát và giáo dục, từ đó Tịa án mới có thể rút ngắn thời gian thử thách.

Giới hạn mỗi lần có thể được rút ngắn từ 3 tháng đến 1 năm; cũng có thể được rút ngắn nhiều lần nhưng phải đảm bảo thời hạn thực tế chấp hành thời gian thử thách là ¾ (ba phần tư). Người được hưởng án treo lập công hoặc mắc bệnh hiểm nghèo và có đủ các điều kiện đã chấp hành được một phần hai thời gian thử thách; tích cực lao động, học tập, được cơ quan chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật; thành thực hối cải, tổ chức hoặc chính quyền địa phương đề nghị bằng văn bản rút ngắn thời gian thử thách thì Tịa án có thể quyết định miễn chấp hành thời gian thử thách cịn lại.

Trình tự, thủ tục tiến hành, thời hạn xét rút ngắn thời gian thử thách, ra quyết định rút ngắn thời gian thử thách, gửi quyết định, kháng nghị quyết định, phúc thẩm quyết định... được thực hiện như đối với xét miễn, giảm hình phạt tù, cải tạo không giam giữ. Hồ sơ đề nghị rút ngắn theo quy định khoản 3 Điều 90 Luật THAHS năm 2019 gồm:

(1) Phải có Đơn đề nghị rút ngắn thời gian thử thách của người được hưởng án treo;

(2) Bản sao bản án. Đối với trường hợp xét rút ngắn thời gian thử thách từ lần thứ hai thì bản sao bản án được thay bằng bản sao quyết định thi hành án treo;

(3) Văn bản đề nghị rút ngắn thời gian thử thách của Ủy ban nhân dân cấp xã, đơn vị quân đội được giao giám sát, giáo dục người được hưởng án treo;

(4) Trường hợp người được hưởng án treo được khen thưởng hoặc lập cơng thì hồ sơ phải có quyết định khen thưởng hoặc giấy xác nhận của cơ quan có thẩm quyền về việc người được hưởng án treo lập công; trường hợp bị bệnh hiểm nghèo thì phải có kết luận của bệnh viện cấp tỉnh, bệnh viện cấp quân khu trở lên về tình trạng bệnh của họ;

(5) Trường hợp người được hưởng án treo đã được rút ngắn thời gian thử thách thì phải có bản sao quyết định rút ngắn thời gian thử thách.

1.6.5. Xóa án tích đối với án treo, cải tạo khơng giam giữ

Xóa án tích là việc xóa đi vết tích phạm tội của người bị kết án, làm cho người đó được coi như chưa bị kết án, họ có quyền được ghi trong lý lịch của mình chưa có tiền án sau khi đã được Tịa án cấp giấy chứng nhận hoặc ra quyết định xóa án tích, được quy định tại Chương X BLHS năm 2015 sửa đổi bổ sung 2017 và Chương XXIX BLTTHS năm 2015, Có 2 hình thức xóa án tích là đương nhiên được xóa án tích và xóa án tích theo quyết định của Tịa án.

Đương nhiên được xóa án tích có thể được hiểu là khi chấp hành xong bản án hoặc hết thời hiệu thi hành hình phạt tù cho hưởng án treo, thi hành hình phạt cải tạo khơng giam giữ trường hợp mà người đó khơng phạm tội mới trong thời hạn 01 năm thì được gọi là đương nhiên được xóa án tích. Bên cạnh đó, cần lưu ý rằng chấp hành xong bản án tức là người bị kết án đã tự mình chấp hành xong tất cả các hình phạt như: hình phạt chính, hình phạt bổ sung và các quyết định khác của bản án. Trường hợp một số quyết định của bản án hình sự đã có gia đình người thân của người bị kết án nộp thay hoặc người có trách nhiệm liên đới bồi thường đã thực hiện bồi thường đầy đủ toàn bộ theo bản án thì cũng được coi là đã chấp hành xong, một số quyết định của bản án như: về tài sản, án phí, tiền phạt ..., theo quy định cụ thể tại Điều 70 BLHS năm 2015 sửa đổi bổ sung 2017 đối với các quyết định khác về tài sản trong bản án hình sự (tiền bồi thường thiệt hại; trả lại tài sản; tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan; tịch thu tài sản; án phí...) thì vẫn thi hành theo quy định của Luật thi hành án dân sự năm 2019.

CHƯƠNG 2

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VÀ KỸ NĂNG KIỂM SÁT THI HÀNH ÁN TREO, CẢI TẠO KHÔNG GIAM GIỮ

2.1. Một số vấn đề về công tác kiểm sát thi hành án treo, cải tạo không giam giữ giữ

2.1.1. Đối tượng của công tác kiểm sát thi hành án treo, cải tạo không giam giữ

Theo quy định tại Điều 2 Quy chế kiểm sát số 35 thỉ đối tượng của công tác kiểm sát thi hành án treo, cải tạo không giam giữ là phải tuân theo pháp luật của Tòa án, cơ quan quản lý THAHS, cơ quan THAHS, cơ quan, tổ chức được giao một số nhiệm vụ thi hành án hình sự vả người có trách nhiệm trong thi hành án treo, cải tạo không giam giữ.

2.1.2. Phạm vi của công tác kiểm sát thi hành án treo, cải tạo không giam giữ

Theo quy định tại Điều 2 Quy chế kiểm sát số 35 thỉ đối tượng của công tác kiểm sát thi hành án treo, cải tạo không giam giữ được thực hiện từ khi có bản án, quyết định được thi hành quy định tại Điều 2 LTHAHS năm 2019 và kết thúc chấm dứt việc thi hành án hình sự, thi hành quyết định áp dụng biện pháp tư pháp theo quy định của pháp luật.

Theo đó, bản án, quyết định được thi hành bao gồm:

- Bản án, quyết định của Tịa án có hiệu lực pháp luật và đã có quyết định thi hành;

- Bản án, quyết định của Tòa án được thi hành ngay theo quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự hoặc kể từ ngày bản án có hiệu lực pháp luật;

- Quyết định của Tòa án tiếp nhận người đang chấp hành án phạt tù ở nước ngoài về Việt Nam chấp hành án và đã có quyết định thi hành; quyết định của Tòa án chuyển giao người đang chấp hành án phạt tù tại Việt Nam cho nước ngoài;

- Bản án, quyết định về áp dụng biện pháp tư pháp bắt buộc chữa bệnh, giáo dục tại trường giáo dưỡng; buộc khơi phục lại tình trạng ban đầu, buộc thực hiện một số biện pháp nhằm khắc phục, ngăn chặn hậu quả tiếp tục xảy ra đối với pháp nhân thương mại thuộc thẩm quyền của cơ quan thi hành án hình sự.

2.1.3. Nhiệm vụ, quyền hạn của viện kiểm sát khi kiểm sát thi hành án treo, cải tạo không giam giữ không giam giữ

Căn cứ Điều 167 LTHAHS năm 2019 quy định về nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát trong việc kiểm sát việc thi hành án hình sự, chúng ta có thể xác định nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát khi kiểm sát thi hành án treo, cải tạo không giam giữ như sau:

Thứ nhất, yêu cầu Tòa án, cơ quan thi hành án hình sự, cơ quan được giao một

kết quả cho Viện kiểm sát; cung cấp hồ sơ, tài liệu có liên quan đến thi hành án hình sự; yêu cầu Tòa án cùng cấp và cấp dưới ra quyết định thi hành án hình sự đúng quy

Một phần của tài liệu Công tác kiểm sát thi hành hình phạt tù cho hưởng án treo và cải tạo không giam giữ theo quy định pháp luật hiện hành thực tiễn tại địa bàn huyện ninh phước – tỉnh ninh thuận (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(52 trang)