Xuất, kiến nghị để nâng cao công tác thi hành án treo, cải tạo không giam

Một phần của tài liệu Công tác kiểm sát thi hành hình phạt tù cho hưởng án treo và cải tạo không giam giữ theo quy định pháp luật hiện hành thực tiễn tại địa bàn huyện ninh phước – tỉnh ninh thuận (Trang 48 - 52)

7. Cấu trúc của chuyên đề tốt nghiệp

4.2. xuất, kiến nghị để nâng cao công tác thi hành án treo, cải tạo không giam

một số cán bộ trong lĩnh vực Tư pháp không được đào tạo một cách bài bản và chuyên nghiệp chỉ đào tạo ở mức độ chấp vá, sơ sài khơng mang tính chun sâu làm giảm sự hiệu quả của công tác thi hành án treo, cải tạo không giam giữ.

Thứ hai, Trụ sở làm việc chưa đảm bảo, trang thiết bị phục vụ cho công tác xét

xử, thi hành án chưa đầy đủ, thiếu đồng bộ chưa đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ, ở các xã, phường, thị trấn điều kiện làm việc khó khăn nhất là ở các xã có lối sống, nghề nghiệp chủ yếu là nơng nghiệp ví dụ như: khơng có phương tiện, loa đài thơng báo về kiến thức thi hành án, tuyên truyền về tội phạm; có ít địa điểm để bàn bạc, thảo luận các vấn đề quản lý, giáo dục người thi hành án treo, cải tạo khogn6 giam giữ và nếu có thì chỉ dừng lại ở mức thơ sơ, đơn giản… . Bên cạnh đó, việc quản lý lý lịch tư pháp, quản lý hộ khẩu, hộ tịch cịn lỏng lẻo gây khó cho việc xác định nhân thân cho bị can, bị cáo.

Thứ ba, các chủ thể có trách nhiệm thi hành án chưa có sự phối hợp chặt chẽ

và đồng bộ, Công tác thi hành án treo, cải tạo khơng giam chưa quan tâm đúng mức cịn thụ động, tách biệt theo chức năng, nhiệm vụ.

Thứ tư, trình độ dân trí thấp, nhận thức của người dân về luật pháp còn hạn

chế. Ở huyện Ninh Phước lại là nơi nhiều hộ dân làm nghề nông, thổ cẩm, gốm nên họ chỉ sống theo kiểu thuần nơng ít hiểu biết về pháp luật. Những người phạm tội đa phần là học vấn thấp, hồn cảnh gia đình khó khăn. Từ đó phần nào gây ảnh hưởng đến công tác thi hành án treo, cải tạo không giam giữ.

4.2. Đề xuất, kiến nghị để nâng cao công tác thi hành án treo, cải tạo không giam giữ giam giữ

Quan phân tích, đánh giá thực tiễn về hoạt động thi hành án treo, cải tạo không giam giữ ta thấy được một số sai phạm của các chủ thể thi hành và những chỗ chưa hồn thiện về khía cạnh luật pháp. Trên cơ sở đó em xin đưa ra một số giải pháp cơ bản mang tính tham khảo và thực tế để khắc phục những lỗi trên.

Thứ nhất, phải kịp thời ban hành những văn bản hướng dẫn luật THAHS năm

2019 nhằm dễ dàng thi hành án, bổ sung thêm một số điều luật vừa thể hiện chế tài nghiêm khắc vừa mang tính chất răn đe, giáo dục đối với người được hưởng án treo, cải tạo không giam giữ nhằm khắc phục việc chủ quan, hình thức của hình phạt từ đó nâng cao tính hiệu quả việc thi hành án treo, cải tạo không giam giữ. Bên cạnh đó, bổ sung điều luật tăng cường trách nhiệm quản lý của các chủ thể thi hành đặc biệt là UBND cấp xã, đơn vị quân đội được giao giám sát, giáo dục tránh trường hợp thả lỏng trong công tác quản lý.

Thứ hai, nâng cao năng lực, nghiệp vụ, phát huy trách nhiệm cho các chủ thể

thi hành án bằng các phương pháp như: mở lớp đào tạo nghiệp vụ thi hành án. Tích cực đánh giá, rút kinh nghiệm những sai sót cịn tồn động xem xét xử lý theo từng mức độ. Đối với các trường hợp sai phạm nghiêm trọng cần có các biện pháp kỷ luật từ đó nâng cao trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ thi hành án hình sự.

Thứ ba, tích cực chủ động phối hợp giữa các chủ thể thi hành án, tập trung vào

các quan hệ sau: quan hệ gia đình người bị kết án với UBND xã, phường, thị trấn; quan hệ giữa cơ quan THAHS với Viện kiểm sát và Tòa án; quan hệ giữa cơ quan THAHS với Viện kiểm sát với UBND; quan hệ UBND tỉnh, UBND huyện, thành phố với UBND xã, phường, thị trấn. Phải xác định rõ các quan hệ từ đó có phương hướng phối hợp một cách nhịp nhàng và chặt chẽ nâng cao hiệu quả trong công tác thi hành án.

Thứ tư, hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật thi hành án treo,

cải tạo không giam giữ cần phải đẩy mạnh và nắm phần quan trọng. Thực tiễn được nêu cụ thể ở trên về công tác giáo dục người bị kết án treo, cải tạo không giam giữ cho thấy công tác giáo dục tuyên truyền giáo dục pháp luật thi hành án còn nhiều sự hạn chế và sai phạm, ngay chính những cán bộ trong các cơ quan tổ chức trực tiếp làm công tác tiếp nhận thi hành án như: UBND xã, phường, thị trấn cũng chưa nắm được các văn bản pháp luật thi hành đây là nguyên nhân dẫn đến hoạt động giám sát, giáo dục bị án đạt hiệu quả thấp. Vì vậy, cần phải tăng cường cơng tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật thi hành án nói chung và thi hành án treo, cải tạo khơng giam giữ nói riêng, thực hiện bằng các hoạt động như: cuộc thi tìm hiểu pháp luật về thi hành án treo, cải tạo không giam giữ, các phương tiện thông tin đại chúng, đi xe lưu động tuyên truyền…

Thứ năm, cần tích cực khen thưởng, tuyên dương cho những cá nhân, tổ chức

có thành tính cao trong cơng tác thi hành án treo, cải tạo khơng giam giữ từ đó tạo động lực để đạt thành tích cao hơn, nâng cao sự hiệu quả của cơng tác thi hành án.

KẾT LUẬN

Hình Phạt cho hưởng án treo, cải tạo không giam giữ là chế định luật vô cùng quan trọng mang tính xã hội, nhân văn, nhân đạo sâu sắc thể hiện sự khoan hồng của Nhà nước xã hội chủ nghĩa đối với những người biết ăn năn, hối cải, sửa chữa lỗi lầm nhằm đưa những ai phạm tội có thể đưa họ thành những cơng dân tốt, có ích cho xã hội nói chung và chính bản thân người phạm tội nói riêng. Chế định về án treo, cải tạo khơng giam giữ cịn chứng minh cho mọi người hiểu rằng pháp luật không phải lúc nào cũng khơ cứng, giáo điều mà bên cạnh đó cịn có sự mền dẻo, nhảy bén, linh hoạt trong xử lý các vấn đề xã hội.

Hoạt động thi hành án Hình sự nói chung và thi hành án treo, cải tạo không giam giữ nói riêng là một trong những hoạt động máu chốt, quan trọng trong Tố tụng Hình sự, phải khẳng định rằng khơng có hoạt động thi hành án thì coi như bản án khơng có giá trị pháp luật. Hơn thế nữa, thi hành án treo, cải tạo không giam giữ rất phức tạp và khó quản lý vì vậy Đảng và Nhà nước nên phải quan tâm nhiều hơn để góp phần nâng cao pháp chế xã hội chủ nghĩa bảo vệ trật tự xã hội. Những quy định của luật về thi hành án treo, cải tạo khơng giam giữ có một số chỗ chưa phù hợp với thực tiễn nên việc hoàn thiện pháp luật để nâng cao sự hiệu quả chất lượng trong công tác thi hành án về án treo, cải tạo không giam giữ là một nhiệm vụ mang tính chất vơ cùng cấp thiết.

Để khắc phục những hạn chế trong công tác thi hành án treo, cải tạo không giam giữ thì cần phải tìm hiểu kĩ càng nguyên nhân dẫn đến sai phạm và từ đó có cơ sở để đưa ra những giải pháp phù hợp với nhu cầu thực tiễn nâng cao tầm quan trọng và sự hiệu quả trong việc thi hành án treo, cải tạo không giam giữ. Nâng cao trình độ pháp lý nghiệp vụ, ý thức trách nhiệm và đạo đức nghề nghiệp của những chủ thể có trách nhiệm thi hành án để hạn chế những sai sót trong q trình thi hành án; đổi mới công tác xắp xếp cán bộ, đầu tư phương tiện kỹ thuật hình sự, trụ sở làm việc phục vụ hoạt động điều tra và hoạt động giám định đáp ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu thi hành án trong tình hình hiện nay; đồng thời tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật, thực hiện có hiệu quả các biện pháp bảo đảm cho cơng dân tham gia tích cực vào việc thi hành án.

Em hy vọng rằng, với sự nghiên cứu về mặt lý luận, thực tế và đưa ra những giải pháp được nêu trong bài chuyên đề sẽ được các nhà làm luật quan tâm đồng thời góp phần nào đó giúp hồn thiện hơn cơng tác thi hành án treo, cải tạo không giam giữ tránh đi những sai phạm khơng đáng có từ đó nâng cao tầm quan trọng của pháp luật đối với xã hội bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Quốc phịng (2019), Thơng tư số 181/2019/TT-BQP quy định về giải quyết trường hợp người được tha tù trước thời hạn có điều kiện, người được hỗn chấp hành án phạt tù, người được hưởng án treo, người chấp hành án phạt cải tạo không giam giữ do Quân đội quản lý, thi hành thay đổi nơi cư trú, nơi làm việc

2. Bộ Quốc phịng (2019), Thơng tư 182/2019/TT-BQP quy định việc phạm nhân gặp thân nhân; nhận, gửi thư; nhận quà và liên lạc với thân nhân bằng điện thoại.

3. Bộ Quốc phịng (2019), Thơng tư số 183/2019/TT-BQP quy định về tổ chức bộ máy cơ quan quản lý thi hành án hình sự, cơ quan thi hành án hình sự trong Qn đội; Thơng tư 184/2019/TT-BQP quy định đồ vật cấm và thu giữ, xử lý đồ vật cấm đưa vào nơi chấp hành án phạt tù nhưng vẫn chưa đáp ứng nhu cầu thực tế gây khó khăn trong cơng tác thi hành án treo, cải tạo không giam giữ.

4. Bộ Quốc phịng (2019), Thơng tư số 184/2019/TT-BQP quy định đồ vật cấm và thu giữ, xử lý đồ vật cấm đưa vào nơi chấp hành án phạt tù nhưng vẫn chưa đáp ứng nhu cầu thực tế gây khó khăn trong cơng tác thi hành án treo, cải tạo không giam giữ.

5. Chính phủ (2000), Nghị định số 60/2000/NĐ-CP ngày 30/10/2000 quy định việc thi hành phạt cải tạo không giam giữ.

6. Chính phủ (2020), Nghị định số 59/2020/NĐ-CP ngày 27/5/2020 quy định về cơ sở dữ liệu Thi hành án hình sư.

7. Đại học Huế (2006), Giáo trình Luật tố tụng hình sự Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội.

8. Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (1990), Nghị quyết số 01/1990/NQ-HĐTP ngày 18/10/1990 hướng dẫn về việc áp dụng Điều 44 Bộ luật Hình sự.

9. Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2013), Nghị quyết số 01/2013/NQ-HĐTP ngày 06/11/2013 hướng dẫn về việc áp dụng Điều 60 Bộ luật Hình sự về án treo.

10. Nguyễn Thị Thu Thảo (2017), Hình phạt cải tạo khơng giam giữ theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Bình Phước, Luận văn thạc sỹ luật học.

11. Quốc hội (2013), Hiến pháp năm 2013, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 12. Quốc hội (2003), Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

13. Quốc hội (1999), Bộ luật Hình sự năm 1999 (được sửa đổi, bổ sung năm 2009), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

14. Quốc hội (2014), Bộ luật Tố tụng Hình sự năm 2015, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

15. Quốc hội (2012), Luật thi hành án Hình sự năm 2010, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

16. Quốc hội (2014), Luật thi hành án Hình sự năm 2019, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

17. Quốc hội (2014), Bộ luật Hình sự năm 2015 (được sửa đổi bổ sung năm 2017), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

18. Thủ tướng Chính phủ (2020), Quyết định số 634/QĐ-TTg quyết định phê duyệt chương trình thực hiện nghị quyết số 96/2019/qh14 ngày 27 tháng 11 năm 2019 của quốc hội khóa xiv về cơng tác phịng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật, cơng tác của viện kiểm sát nhân dân, của tịa án nhân dân và công tác thi hành án.

19. Tòa án nhân dân huyện Ninh Phước (2016), Bản án hình sự sơ thẩm số

369/2016/HSST, ngày 18 tháng 11 năm 2016.

20. Tòa án nhân dân huyện Ninh Phước (2018), Bản án hình sự sơ thẩm số

38/2018/HSST, ngày 30 tháng 11 năm 2018.

21. Tòa án nhân dân huyện Ninh Phước (2018), Bản án hình sự sơ thẩm số

40/2018/HSST, ngày 23 tháng 11 năm 2018.

22. Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình Luật Tố tụng hình sự Việt

Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội.

23. Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (2013), Giáo trình Luật tố

tụng hình sự Việt Nam, Nxb Hồng Đức, TPHCM.

24. Từ điển Luật học (2006), Nxb Tư pháp, Hà Nội.

25. Tạp chí Tịa án nhân dân về thời hạn chấp hành án treo, cải tạo không giam giữ

26. Viện kiểm sát nhân dân huyện Ninh Phước (2017), Báo cáo kết quả công tác kiểm sát năm 2017, Ninh Phước.

27. Viện kiểm sát nhân dân huyện Ninh Phước (2018), Báo cáo kết quả công tác kiểm sát năm 2018, Ninh Phước.

28. Viện kiểm sát nhân dân huyện Ninh Phước (2019), Báo cáo kết quả công tác kiểm sát năm 2019, Ninh Phước.

29. Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (2013), Giáo trình Luật tố tụng hình sự Việt Nam, Nxb Hồng Đức, TP. HCM.

30. Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2013), Quyết định Số 35/QĐ-VKSTC-V4 ngày 29/01/2013 ban hành quy chế công tác kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam và thi hành án hình sự, Hà Nội.

Một phần của tài liệu Công tác kiểm sát thi hành hình phạt tù cho hưởng án treo và cải tạo không giam giữ theo quy định pháp luật hiện hành thực tiễn tại địa bàn huyện ninh phước – tỉnh ninh thuận (Trang 48 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(52 trang)