Tôn giáo là thực thể đặc biệt, tồn tại và gắn liền với mọi thời gian, khơng gian của xã hội lồi người, là một thành tố xã hội, văn hoá, đạo đức mang tính cộng đồng. Trang web nổi tiếng về tôn giáo adherents.com của Mỹ công bố số liệu: Những năm đầu thế kỷ XXI, 33% dân số của hành tinh là những Kitô giáo, 21% - Hồi giáo, 14% người Ấn giáo, 6% Phật giáo,… Trang này cũng liệt kê hơn 20 tơn giáo, trong đó có những tơn giáo lớn, tơn giáo truyền thống và xếp thứ tự theo mơ hình dưới đây:
Bảng 2.1: Sơ đồ các tôn giáo lớn trên thế giới, xếp loại theo số lượng tín đồ Tuy “sự phân chia tôn giáo và thống kê tôn giáo như trên phản ánh cách nhìn của phương Tây đối với hiện thực tơn giáo” [112, tr.20], song điều đó cũng đã phản ánh một hiện thực: trong thời đại ngày nay, tôn giáo là một sức mạnh, là nguồn lực với khơng ít sự phức tạp. Với các quốc gia đa dân tộc, đa tôn giáo, việc xác định xu hướng tôn giáo trong một thời đại có ý nghĩa quan trọng. Trong nhiều vấn đề đặt ra của một quốc gia, tơn giáo chiếm giữ một vị trí đặc biệt, ln ẩn chứa trong nó nhiều yếu tố, tác động mạnh mẽ đến nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội, thậm chí là sự phát triển hay suy thoái của quốc gia, dân tộc.
Do nhiều nguyên nhân, sự ra đời và tồn tại của các nước theo mơ hình XHCN, sự lên ngơi của khoa học kỹ thuật,... q trình thực hiện tính hiện đại của thời đại mới đã “đẩy tơn giáo” vào đời sống cá nhân, tơn giáo thế giới nhìn chung có vẻ suy thối. Tuy nhiên, quãng trầm đã thay đổi ở cuối thế kỷ XX. Ngay đầu thập niên 90, A. Malreaux đã có câu nói nổi tiếng tơn giáo có thể sẽ ra khỏi đầu óc
con người, nhưng tâm thức tôn giáo sẽ quay trở lại. Ý kiến của ông trở thành đề tài
bàn luận sâu rộng ở châu Âu và khắp thế giới trong suốt giai đoạn vừa qua với chủ đề: phải chăng thế kỷ XXI là thế kỷ tâm linh?
Ước tính, ở Việt Nam hiện “có trên 95% dân số có đời sống tín ngưỡng tơn giáo, trong số đó có gần 24 triệu tín đồ của các tơn giáo đang hoạt động bình thường, ổn định, chiếm khoảng 27% dân số” [58, tr.59]. Tại Việt Nam hiện có các tơn giáo có nguồn gốc phương Đơng như Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo; có các tơn
giáo có nguồn gốc phương Tây như Cơng giáo, Tin Lành; có các tơn giáo được hình thành tại Việt Nam như đạo Cao Đài, Phật giáo Hịa Hảo; có tơn giáo hồn chỉnh, nghĩa là có hệ thống giáo lý, giáo luật, lễ nghi và tổ chức giáo hội đầy đủ, có những hình thức tơn giáo cịn sơ khai. Ngồi các tổ chức giáo hội đang hoạt động bình thường, cịn có một số tơn giáo địa phương mới hình thành từ những năm cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX có liên quan đến Phật giáo như: Tịnh Độ Cư Sỹ, Bửu Sơn Kỳ Hương, Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Tổ Tiên Chính giáo, hoặc các tơn giáo được du nhập từ bên ngồi vào như: đạo Bàlamơn, đạo Baha’i và các hệ phái Tin Lành.
Là một quốc gia đa tộc người và đa tôn giáo, các tôn giáo ở Việt Nam cùng tồn tại, từ những tơn giáo cổ xưa mang tính bản địa, cho đến những tôn giáo lớn của thế giới và cả những tơn giáo mới hình thành. Nhìn theo chiều dài lịch sử, một mặt, các tôn giáo ở Việt Nam thường cùng nhau tồn tại; mặt khác, trong quá trình tồn tại các tơn giáo hịa trộn vào nhau, được địa phương hóa, dân tộc hóa, bản địa hóa tạo ra một bức tranh “tôn giáo Việt Nam” đa sắc màu.
Về mặt số lượng, tôn giáo Việt Nam đang phục hồi và phát triển. Không gian tôn giáo ở Việt Nam ngày càng đa phức. Nhiều vùng miền trước kia chủ yếu có một tơn giáo nay trở nên phân tách, đan xen. Sự phát triển nhanh của đạo Tin Lành và cộng đồng các hiện tượng tơn giáo mới là những bài tốn tơn giáo xã hội. Theo Đặng Nghiêm Vạn, vấn đề hiện tượng tôn giáo mới nêu ra một xu thế tôn giáo trong xã hội ngày nay. Đây không chỉ là vấn đề Đấng Tối cao, vấn đề tổ chức trong tôn giáo, mà là vấn đề dân chủ, tự do cá nhân, thậm chí cực đoan, nên nó là mối lo ngại của xã hội. Giới khoa học gọi đó là phong trào hay hiện tượng tôn giáo mới.
Trong cuốn Lý luận về tơn giáo và tình hình tơn giáo ở Việt Nam, Đặng Nghiêm Vạn và tập thể các tác giả Viện Nghiên cứu Tôn giáo đưa ra 7 đặc trưng của tôn giáo Việt Nam tộc [118, tr.357-374], đó là:
- Xu thế hịa nhập mà khơng hợp nhất, mang tính đa/phiếm thần; - Khó phân biệt được cái thiêng và cái tục;
- Mang đậm tính chất dân tộc, vì dân vì nước, đặc biệt là đạo thờ Tổ tiên; - Vai trị phụ nữ trong đời sống tơn giáo thể hiện rõ rệt;
- Đời sống tôn giáo vận hành theo lối tiểu nông;
- Đời sống tơn giáo thay đổi cùng với hồn cảnh chính trị của đất nước; - Tôn giáo Việt Nam trước, sau vẫn giữ được bản sắc dân tộc.
Về cơ bản, Ban Tơn giáo Chính phủ cũng có những quan điểm thống nhất với nhận định trên của các nhà nghiên cứu khoa học, song từ một góc nhìn khác, góc nhìn của những người làm cơng tác quản lý nhà nước về tôn giáo. Do vậy, Ban này cũng đã đưa ra những đặc điểm của tôn giáo ở Việt Nam [8, tr. 24-29] song còn đề cập đến mối quan hệ quốc tế và vấn đề các tôn giáo ở Việt Nam là đối tượng trong âm mưu lợi dụng của các thế lực thù địch. Các nhà khoa học tại Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh về cơ bản thống nhất với khái qt của Ban Tơn giáo Chính phủ nhưng bổ sung và nhấn mạnh đặc điểm tơn giáo ở Việt Nam có yếu tố nữ. Từ góc độ nghiên cứu chính sách, luật pháp về tơn giáo, chúng tôi nhấn mạnh những điểm cơ bản sau đây:
Một là, Việt Nam là quốc gia đa tơn giáo nhưng hài hịa tơn giáo, có tính hội
nhập, “cởi mở”.
Là một quốc gia có 54 dân tộc cư trú ở nhiều khu vực với điều kiện tự nhiên, khí hậu, lối sống, phong tục, tơn giáo khác nhau nên Việt Nam có điều kiện du nhập nhiều tín ngưỡng, tơn giáo lớn trên thế giới. Hơn nữa, bản tính người Việt vốn cởi mở, khoan dung nên cùng một lúc có thể tiếp nhận nhiều tôn giáo khác nhau. Các tôn giáo dù ngoại nhập hay nội sinh, xuất hiện sớm hay muộn nhưng ln có sự hịa đồng. Sự hịa đồng ấy được chứng minh qua lịch sử và thực tiễn lâu dài của đời sống tơn giáo ở Việt Nam.
Hiện tại ở Việt Nam có nhiều tơn giáo từ nước ngồi du nhập vào, gồm:
Phật giáo, Islam giáo, Công giáo, Tin Lành giáo, đạo Baha’I, Minh lý đạo, Bàlamơn giáo. Cịn lại các tôn giáo xuất hiện trong nước, gồm: Đạo Cao Đài, Phật giáo Hòa Hảo, Tịnh Độ cư sĩ Phật hội Việt Nam, đạo Bửu Sơn Kỳ Hương, đạo Tứ ân hiếu nghĩa,... Bản thân các tôn giáo nội sinh cũng kế thừa tư tưởng, giáo lý của
tôn giáo ngoại nhập (dưới hình thức thêm bớt những yếu tố tơn giáo đã có phù hợp với điều kiện đời sống kinh tế - xã hội, nhận thức của người Việt), thể hiện tính sáng tạo trong q trình vận dụng, chuyển hóa các tơn giáo cho phù hợp với bản sắc, nhu cầu tâm linh của cộng đồng. Đây là điểm thuận lợi để thực hiện chính sách hịa hợp tơn giáo trên con đường hội nhập và phát triển của đất nước.
Hai là: Tiếp biến văn hóa - tơn giáo. Đây cũng là điểm nổi bật của tôn giáo ở
Việt Nam. Nếu như các tôn giáo nội sinh vốn được thêm hoặc bớt các yếu tố bên ngoài để phù hợp với đời sống của người Việt, thì các tơn giáo ngoại nhập khi vào Việt Nam, theo thời gian dần có sự tiếp biến văn hóa cho phù hợp với đời sống
phong tục, tập qn, văn hóa bản địa của người Việt. Ví dụ: Nghi lễ, thời gian thực hiện nghi lễ của tơn giáo cũng có sự điều chỉnh để phù hợp với cuộc sống lao động, tín ngưỡng bản địa của người dân. Cơng giáo, Tin Lành giáo khi mới vào Việt Nam tín đồ khơng thờ cúng tổ tiên chỉ thờ Chúa, trải qua thời gian bị tín ngưỡng truyền thống phê phán, các tơn giáo đó đã cải tiến cho phép tín đồ tơn kính tổ tiên.
Tính tiếp biến văn hóa thể hiện tư tưởng kế thừa có phê phán trong tơn giáo của cộng đồng người Việt. Không phải tôn giáo nào hay bất cứ điều gì của tơn giáo cũng được cộng đồng người Việt đón nhận. Tính tiếp biến văn hóa - tơn giáo còn thể hiện sức sống đa dạng và mãnh liệt của tín ngưỡng tâm linh người Việt. Trước sự xâm lấn của tơn giáo ngoại nhập, những giá trị tín ngưỡng bản địa được bảo tồn và phát huy chứng tỏ tính phong phú của tơn giáo ở Việt Nam Bên cạnh đó, chúng ta cũng thấy mặt hạn chế: các tín ngưỡng, tơn giáo có nguồn gốc bản địa, hoặc vốn là một thành phần cịn sót lại của một hệ thống tôn giáo đã từng tồn tại trong lịch sử Phương Đông, sau những q trình tiếp biến văn hóa, chúng chủ yếu tồn tại qua truyền khẩu hoặc đã bị thất tán, biến dạng theo thời gian. Với các tơn giáo có nguồn gốc Phương Tây, đang ngày một gia tăng, song lại không được thẩm định, sàng lọc trên cơ sở một bản lĩnh, một tri thức rộng rãi và sâu sắc để định hướng, nên dễ sa vào hỗn độn, máy móc, định kiến. Những hiện tượng lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để trục lợi cá nhân, coi đó như một “nghề” để kiếm sống hoặc mạo danh tôn giáo để vi phạm pháp luật và an ninh xã hội khơng cịn là thiểu số. Đồng thời, các q trình kinh tế, chính trị, xã hội trong bối cảnh đầy những biến động hiện nay cũng góp phần tạo ra sự hỗn độn, mê tín trong sinh hoạt tín ngưỡng, tơn giáo. Nền văn minh hiện đại cũng đang bộc lộ những thái cực đi ngược lại với cái đích mà nó hướng tới là chủ nghĩa tiêu dùng, kèm theo sự tàn phá tự nhiên, môi sinh và sự khủng hoảng các giá trị văn hóa, đạo đức đang ngày càng nghiêm trọng, cần “phải xem đó như là hệ quả tiêu cực của diễn biến của đời sống tâm linh - tôn giáo ở Việt Nam hiện nay cần nghiên cứu và có giải pháp” [114, tr.124-144].
Ba là, các tơn giáo ở Việt Nam có nhiều biến động, đời sống tơn giáo thay
đổi cùng với hồn cảnh chính trị của đất nước. Có thể nói, đây là một trong những đặc điểm căn bản, xuyên suốt chiều dài lịch sử dân tộc trong thế kỷ XX.
Trước tình hình đời sống tơn giáo hiện nay, từ góc nhìn của cơ quan quản lý nhà nước, Ban Tơn giáo Chính phủ đã có một số đánh giá, dự báo tình hình tơn giáo[14]. Về đại thể, các tôn giáo sẽ tiếp tục nảy sinh, phát triển cùng với sự biến đổi của đời sống xã hội, của điều kiện tự nhiên trên thế giới. Hoạt động của các tín ngưỡng, tơn giáo cũng ngày càng thêm đa dạng, phức tạp, tác động vừa trực tiếp, vừa gián tiếp tới sự phát triển kinh tế xã hội, an ninh, trật tự xã hội Việt Nam. Nhìn chung, các tơn giáo ở nước ta vẫn tiếp tục hoạt động theo hướng tuân thủ chính sách pháp luật và theo đường hướng đã được xác định. Nếu phát huy được mặt tích cực trong các tơn giáo thì sẽ góp phần cho sự ổn định và phát triển của đất nước. Các tôn giáo sẽ đẩy mạnh hoạt động truyền giáo, phát triển tín đồ. Đặc biệt, đạo Tin Lành sẽ khai thác q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa để truyền đạo trong những vùng đô thị, khu công nghiệp. Đồng thời đạo Tin Lành cũng thâm nhập sâu vào các vùng sâu, vùng xa, vùng nơng thơn hẻo lánh, đời sống cịn nhiều khó khăn. Việc các tôn giáo, nhất là đạo Tin Lành tăng cường truyền giáo, nếu không chủ động trong nhận thức cũng như trong xử lý, có thể tạo ra sự mất ổn định cục bộ, trong đó có sự xung đột về văn hóa giữa văn hóa tín ngưỡng truyền thống với văn hóa, lối sống mới do Tin Lành đưa đến.
Sinh hoạt tơn giáo của tín đồ, hoạt động tơn giáo của chức sắc, việc đào tạo, phong chức, xuất bản kinh sách, xây dựng sửa chữa nơi thờ tự, quan hệ quốc tế,… của tổ chức tôn giáo sẽ sôi động. Đáng chú ý là các hoạt động từ thiện xã hội, nhất là trong điều kiện Nhà nước thực hiện chủ trương xã hội hoá giáo dục, y tế. Việc khiếu kiện của các tôn giáo vẫn tồn tại trong thời gian tới, ngồi những vấn đề do lịch sử để lại, cịn có những vấn đề mới phát sinh. Trong đó, khiếu kiện liên quan đến đất đai, cơ sở vật chất vẫn là vấn đề lớn đặt ra trong thời gian tới.
Quá trình hội nhập quốc tế của Việt Nam ngày càng sâu rộng, người nước ngoài qua con đường làm ăn, hợp tác kinh tế, du lịch trong đó đa số là tín đồ tơn giáo; các tổ chức phi chính phủ liên quan đến tôn giáo thông qua viện trợ nhân đạo; các đồn quốc tế của các tổ chức tơn giáo hoặc liên quan đến tôn giáo vào Việt Nam ngày càng nhiều. Xu hướng, diện mạo của đời sống tôn giáo Việt Nam ngày càng trở nên sống động, đa sắc.
là công nghệ thông tin đem lại những thay đổi trong quá trình hội nhập và quan hệ quốc tế. Các quốc gia ngày càng mở rộng quan hệ giao lưu, hợp tác trên tất cả các lĩnh vực; các luồng di dân, xuất khẩu lao động, các hoạt động giao lưu, trao đổi văn hoá, khoa học, giáo dục, đầu tư kinh doanh giữa các quốc gia, các khu vực ngày càng được tăng cường,... Điều đó tạo ra sự đan xen và hội nhập văn hóa, kinh tế giữa các quốc gia. Trong bối cảnh đó, các tơn giáo có cơ hội, điều kiện để thâm nhập và lan tỏa ra khắp thế giới, vì thế tương lai sự cải đạo hoặc cùng một lúc theo nhiều tôn giáo của người dân trước một sự phát triển đa dạng và phong phú của tôn giáo đang là hiện thực.
Cùng với q trình dân chủ hố xã hội, sự phát triển của tự do cá nhân trong xã hội, xu hướng dân chủ hố trong các tơn giáo tiếp tục diễn ra mạnh mẽ, kể cả đối với những tổ chức tơn giáo có tổ chức chặt chẽ và uy quyền mạnh mang tính tồn cầu như Cơng giáo. Bên cạnh những nghiên cứu về giáo lý, các tơn giáo sẽ tích cực và tăng cường phát huy vai trị của mình trong việc tham gia vào các hoạt động xã hội, nhất là hoạt động y tế, văn hoá, giáo dục, nhân đạo từ thiện, bảo vệ môi trường, phịng chống chiến tranh, bạo lực,... Để thích nghi, tồn tại và phát triển phù hợp với truyền thống, bản sắc văn hoá của các dân tộc, tránh nguy cơ xung đột, các tôn giáo sẽ chủ động tiếp biến các giáo lý và các nghi thức sinh hoạt tơn giáo của mình.
Các tơn giáo trên thế giới sẽ khai thác xu thế tồn cầu hố cũng như những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại, công nghệ thông tin để đẩy mạnh các hoạt động truyền giáo và phát triển tín đồ trong quốc gia dân tộc, trong khu vực và trên phạm vi toàn thế giới. Sự phát triển lực lượng sản xuất, khoa học công nghệ, kinh tế tri thức, chạy đua vũ trang,… kéo theo trật tự thế giới mới. Vai trị của các nước có tiềm lực kinh tế, quân sự và ưu thế chính trị, ngoại giao sẽ