Bảng 5.3 mô tả số liệu thống kê của các biến vĩ mô của 6 quốc gia ASEAN. Mẫu nghiên cứu với 5 quốc gia ASEAN 5 từ tháng 1/2001 đến tháng 1/2020 và Việt Nam từ tháng 1/2008 đến tháng 1/2020. Số liệu thống kê bao gồm số liệu trung bình (Mean) và độ lệch chuẩn (Std. Dev.) CPI FX IPI IR MS TB IND Mean 0.521% 0.199% 0.320% -0.098% 0.909% -22.944% Std. Dev. 0.762% 3.106% 3.905% 7.922% 3.534% 386.858% MYS Mean 0.180% 0.050% 0.276% 0.066% 0.771% 14.951% Std. Dev. 0.416% 1.921% 2.188% 3.163% 2.352% 98.794% PHL Mean 0.307% 0.022% 0.220% -0.335% 1.123% -44.825% Std. Dev. 0.329% 1.632% 4.142% 7.138% 2.061% 335.574% SGN Mean 0.127% -0.092% 0.641% -0.007% 1.074% 13.825% Std. Dev. 0.506% 1.591% 7.310% 9.225% 4.734% 128.090% THA
Mean 1.140% 3.11E-11 1.185% 2.861% 2.33E-12 3.23E-08 Std. Dev. 0.152% 1.53E-11 0.305% 0.345% 9.51E-13 2.07E-07
VNM
Mean 0.569% 0.265% 1.002% -0.404% 1.197% 2.42% Std. Dev. 0.789% 0.947% 6.660% 8.703% 1.630% 18.92%
Bảng 5.4 mơ tả thống kê các biến vĩ mơ tồn cầu (thay đổi trong giá vàng, giá dầu, chỉ số sản xuất cơng nghiệp, lãi suất tồn cầu) và các thị trường cổ phiếu quốc tế (lợi suất cổ phiếu toàn cầu, thị trường Mỹ, Nhật, Hồng Kông và Hàn quốc). Trong kỳ nghiên cứu, giá vàng tăng trung bình 0.85%/tháng và giá dầu tăng bình quân 0.70%/tháng. Đầu tư vào vàng và dầu có lợi suất đầu tư bình quân cao hơn đầu tư vào thị trường cổ phiếu. Thị trường cổ phiếu tăng bình quân 0.28%/tháng, hay 3,4%/năm. Trong các thị trường cổ phiếu quốc tế, thị trường Hàn quốc và thị trường Mỹ có lợi suất khả quan, trong khi lợi suất của thị trường Nhật Bản tương đối thấp. Nhìn chung, các nước ASEAN đều có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao hơn tốc độ tăng trưởng kinh tế toàn cầu.