- Nội dung phỏng vấn: Đánh giá của người dân về chất lượng và nguyên nhân sự
suy giảm của đa dạng sinh học (các loài đọng vật, các loại thưc vật)
- Đối tượng phỏng vấn: Phỏng vấn ngẫu nhiên 50 hộ gia đình xung quanh khu bảo tồn NEPL, cá nhân địa bàn tỉnh Luang Pha băng
- Hình thức phỏng vấn:
Tiến hành điều tra bằng bảng hỏi với 50 hộ dân, 5 lãnh đạo các xã và 8 cán bộ dự án hoặc kiểm lâm để thu thập thơng tin về tình hình sử dụng đa dạng sinh học trên địa bàn. Mặt khác, trao đổi mở với các cán bộ lãnh đạo của UBND các cấp ở địa phương, cán bộ phụ trách các vấn đề kinh tế xã hội, dân cư, phát triển nông lâm nghiệp, cán bộ hạt kiểm lâm, ban quản lý Khu bảo tồn. Phỏng vấn, trao đổi với các hộ trong khu vực nghiên cứu về tình hình kinh tế xã hội, dân cư cũng như tình hình sử dụng tài nguyên, khai thác lâm sản ngoài gỗ.
Phân tích ảnh hưởng của cộng đồng địa phương đến ĐDSH và tình hình sử dụng tài nguyên thiên nhiên bằng phương pháp PRA, đánh dấu các điểm, khu vực cần quan tâm do cộng đồng cung cấp như: khu vực săn bắt, khu vực chăn thả, khu vực thu hái lâm sản ngoài gỗ, khu vực canh tác…
- Quan sát và chụp ảnh: Quan sát hiện trạng tài nguyên trong khu vực để mô
tả cấu trúc rừng, thu thập mẫu lá, hoa,… và chụp hình theo lát cắt các kiểu trạng thái rừng. Đối với động vật, thu thập số liệu và mẫu vật thực địa bằng cách quan sát trực tiếp vào ban ngày (dùng ống nhịm, máy ảnh, nghe tiếng kêu, tiếng hót, quan sát bằng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn mắt thường); hoặc dùng đèn pin quan sát vào ban đêm (quan sát điểm mắt, vết phân, dấu chân, …) dựa theo kinh nghiệm của chuyên gia và người dân địa phương thông thạo địa hình, tập tính của các đối tượng nghiên cứu.
2.4.4. Phương pháp tổng hợp so sánh số liệu thu thập được
Tổng hợp các tài liệu, số liệu thu thập, điều tra, phân tích được để lựa chon ra những số liệu phục vụ cho luận văn, So sánh những số liệu phân tích được với Quy chuẩn, Tiêu chuẩn chất lượng môi trường và nguồn tai nguyên thiên nhiên đẻ giảm sự tuyệt chủng của cácloài đọng vật và loại thưc vậtnhư sau:
Thơng tin được thu thập và xử lý, tính tốn cho sinh vật ngoại lai xâm hại dựa vào các chỉ số ĐDSH sau:
- Tỷ lệ A/F (abundance/ frequency):
+ Độ phong phú (abundance) = Tổng số cá thể xuất hiện trên tất cả các ô mẫu nghiên cứu /Sô lượng các ơ mẫu có lồi nghiên cứu xuất hiện.
+Tần xuất (Frequency) = (Số lượng các ơ mẫu có lồi xuất hiện / Tổng các ô mẫu nghiên cứu) x 100
Theo Verma (2000) A/F chỉ ra dạng phân bố của các loài trong quần xã thực
vật, gồm 3 kiểu chính: dạng phân bố liên tục(regular pattern) nếu A/F nhỏ hơn <0,025, thường gặp ở những hiện trowngf mà trong đó có sự cạnh tranh gay gắt, dạng
phân bố ngẫu nhiênnếu A/F trong khoảng từ 0,025 –0,005, thường gặp ở những hiện trường chịu tác động của điều kiện môi trường sống không ổn định, và dạng phân bố lan truyền (contagious distribution) phổ biến nhất trong tự nhiên và nó thường gặp ở những hiện trường ổn định (Odum, 1971; Verma, 2000).
- Chỉ số giá trị quan trọng IVI (Importance Value Index). Thông qua IVI, chúng ta có thể xác định được cấu trúc không gian, mối tương quan & trật tự ưu thế giữa các loài trong một quần thể thực vật (Sharma 2003).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
- Chỉ số mức độ ưu thế Cd (Concentration of Dominance Index): Cd cho biết
mức độ chiếm ưu thế của các lồi trong quần xã. Chỉ số này có liên quan thuận nghịch với chỉ số đa dạng sinh học lồi H, và được tính tốn theo Simpson (1949).
- Số liệu được xử lý trên các phần mềm chuyên dụng: Excel, MS. Access 2007 và MapInfo 8.0.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn