Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.2. Hiện trạng tài nguyên đa dạng sinh học
3.2.1. Đặc điểm động vật có xương sống ở cạn tại khu vực nghiên cứu
Hầu hết động vật hoang dã sẽ sống trong các khu vực có rừng và khu vực nội địa cung cấp thức ăn và môi trường sống cho động vật hoang dã, chẳng hạn như rừng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn quy mô lớn làm cho môi trường sống hoang dã phong phú và nhân giống động vật hoang dã, thực vật và cây cối, làm cho khu rừng trở nên đa dạng sinh học.
Động vật hoang dã, chim, bò sát, hươu, báo, hổ, v.v. thường sống ở NPA cũng như các khu vực được bảo vệ chính của khu vực được bảo vệ và chúng ta có thể nhìn thấy chúng trong tự nhiên tới 7 giờ.
Bảng 3.6 Thành phần các lồi động vật có xương sống tại khu vực nghiên cứu
Lớp Bộ Họ Loài
Số lượng % Số lượng % Số lượng %
Thú 8 20,51 25 20,66 84 13,77 Chim 15 38,46 39 32,23 314 51,48 Bò sát 4 10,26 17 14,05 69 11,31 Ếch nhái 4 10,26 15 12,40 61 10,00 Cá 8 20,51 25 20,66 82 13,44 Tổng 39 100 121 100 610 100
Nguồn: Văn Phong quản lý KBT NEPL.
Số lượng loài chim thuộc các bộ họ khác nhau trên địa bàn tỉnh LuangPhabang chiếm 51,48% tổng số loài. Do điều kiện tự nhiên và lập địa phù hợp, các loài chim phân bố sinh sống tại hầu hết các sinh cảnh rừng NEPL tạo nên sự phong phú của hệ chim nơi đây. Trong khi đó, số lượng lồi thú và cá tương đương ở mức xấp xỉ 13,5 %. Bò sát, ếch nhái chiếm tỷ lệ về số lồi ít hơn. Song tính đa dạng về chi lồi của động vật có xương sống tại khu vực nghiên cứu được ghi nhận. Nhiều lồi bắt gặp và được ghi nhận có tên trong sách đỏ Lào.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
Bảng 3.7. So sánh động vật ở khu vực nghiên cứu và các khu vực khácLớp nghiên cứuKhu vực NẠM NƠNVQG NẠM POUYVQG THÁC KUANG SI VQG Lớp nghiên cứuKhu vực NẠM NƠNVQG NẠM POUYVQG THÁC KUANG SI VQG
Thú 84 96 135 64 Chim 314 346 336 239 Bò sát 69 63 76 75 Ếch nhái 61 50 46 28 Cá 82 Chưa NC 66 Chưa NC Tổng 610 659
Nguồn: Văn Phong quản lý KBT NEPL.
Đa dạng sinh học tại tỉnh LuangPhabang được ghi nhận thông qua số liệu thể hiện. Với 84 loài thú, 314 lồi chim, các lồi bị sát, ếch nhá và cá đã được nghiên cứu trên 60 loài. So sánh với số lượng các loài động vật ở các vườn quốc gia lân cận có tính đa dạng sinh học cao thì NEPL gần tương đương. Địa hình và lợi thế về thiên nhiên ưu thế cho các loài động vật cư trú, đa dạng sinh học tại tỉnh LuangPhabang
được đánh giá là nguồn tài nguyên vô giá.
3.2.1.1. Đặc điểm đa dạng các loài thú a. Thành phần loài
Bảng 3.8. Thành phần loài thú tại khu vực nghiên cứuSTT STT
Bộ Họ Loài
Tên Việt Nam Tên khoa học lượngSố Tỷ lệ (%) lượngSố Tỷ lệ (%)
1 Nhiều răng Scandentia 1 4,00 1 1,19
2 Linh trưởng Primates 2 8,00 7 8,33
3 Chuột chù Soricomorpha 2 8,00 3 3,57
4 Dơi Chiroptera 6 24,00 35 41,67
5 Tê tê Pholidota 1 4,00 1 1,19
6 Ăn thịt Carnivora 6 24,00 18 21,43
7 Móng guốc ngón chẵn Artiodactyla 3 12,00 4 4,76
8 Gặm nhấm Rodentia 4 16,00 15 17,86
Tổng số 25 100,00 84 100,00
Nguồn: Văn Phong quản lý KBT NEPL.
Thành phần loài thú thuộc bộ Dơi – Chiroptera có nhiều lồi nhất với 35 lồi (chiếm 41,67% tổng số loài ghi nhận được ở khu vực nghiên cứu), tiếp đến là bộ Ăn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn thịt Carnivora với 18 loài (chiếm 21,43%), bộ Gặm nhấm Rodentia với 15 loài (chiếm17,86%), bộ Linh trưởng Primates với 7 lồi (chiếm 8,5%), bộ Móng guốc ngón chẵn Artiodactyla với 4 lồi (chiếm 4,76%). Các bộ cịn lại chỉ có từ 1 đến 2 lồi.
b. Các lồi thú q hiếm có giá trị bảo tồn
Bảng 3.9. Mười loài thú nguy cấp, quý hiếm tại khu vực nghiên cứu
STT
Tên lồi Tình trạng bảo tồn
Tên khoa học Tên (Latin) SĐL
2015
IUCN 2018
1 Panthera tigris Tiger EN EN
2 Cervus Unicolor Sumbar deer LR
3 Bos gaurus smith Gaur CR
4 Cuon alpinus Dhole LR
5 Muntiacus muntjak Muntjac CR
6 Capricornis
milneedwardsi Serow VU
7 Asian golden cat cat
8 Rhinoceros sondaicus Lesser One-horned Rhinoceros CR 9 Dicerohinus sumatresis Asian Two-horned Rhinoceros CR CR
10 Bos sauveli Kouprey VU
Chú thích: - Sách Đỏ Lào (2007): EN- Nguy cấp; VU- Sẽ nguy cấp; CR- Rất nguy cấp; LR- Ít nguy cấp
- Nghị định 32 (2006): IB- Nghiêm cấm khai thác, sử dụng vì mục đích thương mại; IIB- Hạn chế khai thác, sử dụng vì mục đích thương mại
- Danh lục đỏ IUCN (2012): CR: Cực kỳ nguy cấp; EN: Nguy cấp; VU: Sắp nguy cấp; NT: Sắp bị đe dọa
- Công ước Cites: I-bao gồm các lồi có nguy cơ tuyệt chủng; II-Các lồi chưa có nguy cơ tuyệt chủng nhưng việc bn bán chúng cần được kiểm sốt để tránh nguy cơ tuyệt chủng; III- Bao gồmcác loài mà quốc gia yêu cầu các nước thành viên khách hỗ trợ bảo vệ.
3.2.2. Đặc điểm đa dạng các loài chim
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Từ kết quả khảo sát thực địa và kế thừa các tài liệu đã được công bố về khu hệ chim trên địa bàn tỉnh LuangPhabang, đã thống kê được 314 loài chim thuộc 39 họ của 15 bộ bao gồm các bộ: Gà (Galliformes),Cun cút (Turniciformes), Gõ kiến
(Piciformes), Hồng hồng (Bucerotiformes), Đầu rìu (Upupiformes), Nuốc
(Trogoniformes), Sả (Coraciiformes), Cu cu (Cuculiformes), Vẹt (Psittaciformes),
Yến (Apodiformes), Cú (Strigiformes), Bồ câu (Columbifosmes), Sếu (Gruliformes), Hạc (Ciconiiformes) và Sẻ (Passeriformes).
Bảng 3.10. Thành phần khu hệ Chim ở khu vực nghiên cứu
STT Tên Bộ Họ Loài Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) 1 Gà – Galliformes 1 2,56 6 1,91 2 Cun cút – Turniciformes 1 2,56 1 0,32 3 Gõ kiến – Piciformes 2 5,13 19 6,05 4 Hồng hoàng - Bucerotiformes 1 2,56 3 0,96
5 Đầu rìu – Upupiformes 1 2,56 1 0,32
6 Nuốc – Trogoniformes 1 2,56 1 0,32 7 Sả - Coraciiformes 5 12,82 11 3,50 8 Cu cu – Cuculiformes 2 5,13 15 4,78 9 Vẹt – Psittaciformes 1 2,56 1 0,32 10 Yến – Apodiformes 1 2,56 6 1,91 11 Cú – Strigiformes 2 5,13 11 3,50 12 Bồ câu – Columbiformes 1 2,56 9 2,87 13 Sếu – Gruiformes 1 2,56 3 0,96 14 Hạc – Ciconiiformes 5 12,82 31 9,87 15 Sẻ - Passeriformes 14 35,90 196 62,42 Tổng số 39 100,00 314 100,00
Nguồn: Thống kê, kết quả phòng vấn.
Trong cấu trúc thành phần chim thì bộ Sẻ có số lồi nhiều nhất với 196 lồi (chiếm 62,42% tổng số loài ghi nhận được ở khu vực nghiên cứu), tiếp đến là bộ Hạc với 31 (loài chiếm 9,87%), bộGõ kiến với 19 loài (chiếm 6,05%), bộ Cu cu với 15 loài (chiếm 4,78%), hai bộ Sả và Cú đều có 11 lồi (chiếm 3,50%),bộ Bồ câu với 9 lồi (chiếm 2,87%), hai bộ Gà và Yến đều có 6 lồi (chiếm 1,91%). Các bộ cịn lại chỉ có từ 1 đến 3 lồi.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
Bảng 3.11. Sự phân bố về cấu trúc thành phần loài chim theo các dạng sinh cảnh
STT Sinh cảnh Bộ Họ Loài Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%)
1 Rừng tự nhiên trên núi đá
vôi và núi đất 13 25 33 26 259 39
2 Trảng cỏ, trảng cây bụi 12 24 26 21 172 26 3 Đất canh tác nông nghiệp 11 22 26 21 89 13
4 Khu vực dân cư 7 14 21 17 65 10
5 Rừng trồng 8 16 19 15 81 12
Tổng số 15 100,00 39 100,00 314 100,00
Nguồn: Thống kê, kết quả phịng vấn.
Phần đơng các lồi chim vẫn tập trung sinh sống đơng đúc hơn cả tại sinh cảnh rừng tự nhiên trên núi đá vôi và núi đất.Theo kết quả điều tra thì có đến 82,48% số lượng lồi phân bố ở dạng sinh cảnh này; một phần do ở đây chưa có sự tác động của các yếu tố kinh tế- xã hội và con người, mặt khác sinh cảnh thuận lợi, phù hợp với đặc tính sinh sống và phát triển của các lồi. Số lượng các lồi bắt gặp ít hơn hẳn. Phần lớn, sinh cảnh các loài chim đang phân bố đều cách xa và gần như không chịu ảnh hưởng từ hoạt động của con người. Diện tích rừng phân bố và cấu trúc địa hình tại tỉnh LuangPhabang tạo cho nơi đây điều kiện thuận lợi cho các loài chim cư trú. Theo kết quả điều tra thực tế, ở sinh cảnh Rừng tự nhiên trên núi đá vôi và núi đất, các loài chim phân bố chiếm đến 39% ( 259 loài) trên tổng số loài trên địa bàn tỉnh. Tiếp sau đó, sinh cảnh trảng cỏ, trảng cây bụi có tới 172 lồi (chiếm 26%). Ở các khu vực có cong người sinh sống và sinh hoạt, số lượng lòi chim phân bố thấp hơn hẳn, chỉ dao động ở mức 10 – 12 %.
b. Các lồi chim q hiếm có giá trị bảo tồn
Trong số 314 lồi chim đã thống kê được trên địa bàn tỉnh LuangPhabang có 9 loài (chiếm 2,87% tổng số loài chim ghi nhận được ở khu vực nghiên cứu) có giá
trị bảo tồn cấp quốc gia và tồn cầu. Trong đó:
- Có 9 loài được ghi trong Sách Đỏ Lào (năm 2007): 1 loài ở bậc CR (Rất nguy
cấp), 1 loài ở bậc EN (Nguy cấp), 5 loài ở bậc VU (sẽ nguy cấp) và2 loài ở bậc LR
(Ít nguy cấp).
- Có 5 lồi được ghi trong Danh lục đỏ IUCN (2014): 1 loài ở bậc EN (Nguy
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
Bảng 3.12. Các loài Chim nguy cấp, quý hiếm tại khu vực nghiên cứu
N0 Tên Tiếng Anh
English Tên Khoa học
Latin names
IUCN Conservation
status
1 Chestnut-Necklaced Partridge Arborophila
charltonii VU
2 Red-Collared Woodpecker Picus rabieri NT
3 Great Hornbill Buceros Bicornis NT
4 Brown Hornbill Anorrhinus tickelli NT
5 Rufous - Necked Hornbill Aceros Nipalensis VU
6 Blyth's Kingfisher Alcedo hercules NT
7 Pale-Capped pigeon Columba punicea VU
8 Mountain Hawk Eagle Garrulax milleti NT
9 Greater Spotted Eagle Clanga clanga VU
10
Japanese Paradise-flycatcher
Terpsiphone
atrocaudata NT
11 Yellow-breasted Bunting Emberiza aureola CR
Nguồn: Văn Phong quản lý KBT NEPL.
Chú thích: - Sách Đỏ Lào (2007): EN- Nguy cấp; VU- Sẽ nguy cấp; CR- Rất nguy cấp; LR- Ít nguy cấp
- Nghị định 32 (2006): IB- Nghiêm cấm khai thác, sử dụng vì mục đích thương mại; IIB- Hạn chế khai thác, sử dụng vì mục đích thương mại
- Danh lục đỏ IUCN (2012): CR: Cực kỳ nguy cấp; EN: Nguy cấp; VU: Sắp nguy cấp; NT: Sắp bị đe dọa
- Công ước Cites: I-bao gồm các lồi có nguy cơ tuyệt chủng; II-Các lồi chưa có nguy cơ tuyệt chủng nhưng việc bn bán chúng cần được kiểm sốt để tránh nguy
cơ tuyệt chủng; III- Bao gồm các loài mà quốc gia yêu cầu các nước thành viên khách hỗ trợ bảo vệ.