Hình ảnh Vết cào và dấu chân đã gặp tại KBT NEPL

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác bảo tồn đa dạng sinh học ở khu bảo tồn quốc gia nạm ét phu lơi (NEPL) tỉnh luang pha băng, nước CHDCND lào (Trang 41)

- Với nhóm Chim: lựa chọn tuyến điều tra và điểm quan sát để tiến hành điều

tra như: Đại diện cho từng kiểu sinh cảnh và độ cao của toàn bộ khu vực điều tra, phân bố đều trong các khu vực điều tra, dùng lưới mờ để bắt mẫu chim sống để quan sát và chụp ảnh để ghi lại những sinh cảnh và những loài chim đã gặp. Thời gian khảo sát được tiến hành từ 6h 30 đến 16 h 30. Sáng sớm và chiều tối là hai khoảng thời gian chim hoạt động nhiều nhất, do đó sẽ rất thuận lợi cho việc khảo sát.

- Dùng lưới mờ: 6 lưới mờ được sử dụng để điều tra một số loài chim tại khu

vực. Trong đó, có 5 lưới mờ kích thước 9x3 m và 1 lưới mờ kích thước 12x3m. Lưới

được giăng ở các sinh cảnh khác nhau có trong khu vực nghiên cứu. Vị trí giăng lưới

mờ thường ở chỗ tranh tối, tranh sáng để tránh sự phát hiện của chim. Thời điểm giăng lưới là lúc sáng sớm. Lưới được kiểm tra 1 giờ một lần. Với những cá thể chim dính lưới được gỡ ra cẩn thận tránh gây tổn thương hoặc làm chết. Sử dụng sổ tay hướng dẫn định loại thực địa Thú,Chim, Bị sát, Ếch nhái, sổ tay nhận diện các lồi

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn thú và hướng dẫn nhận dạng các loài thú ở Lào (Ed. M.H.Lecomte & H.Humbert,

1907-1951) để định loại, chụp hình và thả lại tại nơi dính lưới.

- Điều tra theo tiếng hót: Ngồi quan sát trực tiếp, phương pháp xác định lồi thơng qua giọng hót cũng được áp dụng trong điều tra này. Nhiều lồi chim thường có giọng hót hoặc phát ra những tiếng kêu rất đặc trưng cho lồi và đó là cơ sở quan trọng giúp chúng ta nhận biết chúng. Đối với những loài dễ dàng nhận biết qua giọng hót, tác giả xác định tên lồi ngay ngồi thực địa. Đối với những lồi khó phân biệt qua giọng hót, Có thể sử dụng băng Casset ghi lại tiếng hót của chim để so sánh, xác định loài và dẫn dụ bằng băng Casset kêu gọi các loài chim đến gần để quan sát.

- Với nhóm Bị sát lưỡng cư: Tuyến khảo sát dựa vào một số đường mòn

trong rừng, dọc theo suối. Ban đêm khảo sát các loài ếch nhái và một số lồi bị sát hoạt động về đêm. Các lồi bị sát chủ yếu được khảo sát vào ban ngày.

- Phương pháp thu mẫu: Tuỳ theo từng lồi và dạng địa hình, tác giả sử

dụng hai biện pháp thu mẫu chính: Bắt bằng tay và bằng vợt. Vợt có cán dài 1m, miệng vợt có hình trịn đường kính 25cm và mắt lưới cỡ 0,5 x 0,5cm. Khi quan sát thấy đối tượng, dùng vợt chụp lại và quay miệng vợt 900 tránh ếch nhái thốt ra ngồi.

Do các vị trí thu mẫu thường khơng bằng phẳng nên việc bắt mẫu chủ yếu bằng tay. Mẫu ếch nhái thu được, đựng trong túi nilon, miệng túi có đường kính 20cm và độ sâu 40cm. Những mẫu có đặc điểm giống nhau được đựng chung vào một túi. Khi mang, các mẫu vật được phân loại sơ bộ, chỉ giữ lại 2-3 mẫu cùng loại, số mẫu còn lại được thả lại tự nhiên.

- Xử lý mẫu ngoài thực địa: Mẫu được xử lý theo phương pháp của Phạm

Nhật và cộng sự (2004); Gồm các bước sau:

Bước 1: Gây mê mẫu vật bằng cách cho mẫu vào hộp nhựa rồi phun foocmon

8- 10% lên cơ thể làm con vật mê và mất phản xạ nhảy. Để mẫu trong tư thế tự nhiên,

chụp ảnh.

Bước 2: Tiêm cồn 900 vào bụng và các cơ chi (đối với những mẫu có kích thước lớn) để định hình nội quan và các cơ, tránh cho mẫu vật không bị thối rữa.

Bước 3: Cố định mẫu bằng cách đặt mẫu lên gối bơng mỏng có kích thước 45x45cm, xắp xếp mẫu ở tư thế tự nhiên, các ngón chân và tay được căng ra. Sau đó

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn phun cồn 900 lên các khớp tay, chân và màng da nối các ngón chân tay và trên tồn

cơ thể rồi phủ khăn bơng lên số mẫu đã được định hình và giữ mẫu ở tư thế như vậy trong khoảng thời gian 1 giờ.

Bước 4: Gắn etiket cho mỗi mẫu, sau đó chuyển các mẫu đã được cố định

ngâm vào formalin 8-10% hoặc cồn 700 trong túi nilông, những mẫu nhỏ được để riêng vào trong những lọ nhựa và xếp trong xơ nhựa có nắp.

- Phương pháp định loại: Định loại thú dựa theo tài liệu của Corbet, G.B., J.E. Hill, 1992 Định loại chim theo tài liệu của Inskipp và cộng sự, 1996(Inskipp, T., N. Lindsey and J.W. Duckworth, 1996),tên phổ thông và tên khoa học theo tài

liệu của Võ Quý, Nguyễn Cử, Phạm Nhật,… Định loại bò sát và lưỡng cư theo tài liệu của Frost, 2007(Frost, D.R., 2007), và phần tên tiếng Việt tham khảo tài liệu của Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc và Nguyễn Quảng Trường, 2005 (IUCN, UNEP, WWF, 1996).

- Xác định các lồi có giá trị bảo tồn: dựa theo các tài liệu sau:

(1) Sách Đỏ Lào (2007) - Phần I, Động vật (Bộ Khoa học và Công Lào, 2007) với các cấp đánh giá như sau: CR (Cực kì nguy cấp), EN (Đang nguy cấp); VU (Sẽ nguy cấp); LR (Hiếm); DD (Biết khơng chính xác). Q hiếm: nhóm I (Thực vật rừng, động vật rừng nghiêm cấm khai thác, sử dụng vì mục đích thương mại); Nhóm II (Thực vật rừng, động vật rừng hạn chế khai thác, sử dụng vì mục đích thương mại (Chính phủ nước CHDCNDLào, 2007). (3) Danh lục đỏ IUCN (2012) [43] với các cấp đánh giá sau: CR (Tối nguy cấp); EN (Nguy cấp); VU (Sẽ nguy cấp); NT (Gần bị đe dọa); DD (Thiếu dữ liệu). (4) Nghị định bảo vệ rưng 333 / TTL về rừng phòng hộ, Viêng Chăn vào ngày 19 tháng 7 năm 2010về việc quản lý rừng và cơng bố Danh mục các lồi động vật, thực vật hoang dã quy định trong các Phụ lục của Cơng ước về bn bán quốc tế các lồi động, thực vật hoang dã nguy cấp (CITES)(Bộ Nông Lâm nghiệp,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

Hình2.2 : Điều tra, phỏng vẫn các người dân xung quanh tại KBT NEPL.

2.4.2.Phương pháp điều tra, phỏng vấn

- Nội dung phỏng vấn: Đánh giá của người dân về chất lượng và nguyên nhân sự

suy giảm của đa dạng sinh học (các loài đọng vật, các loại thưc vật)

- Đối tượng phỏng vấn: Phỏng vấn ngẫu nhiên 50 hộ gia đình xung quanh khu bảo tồn NEPL, cá nhân địa bàn tỉnh Luang Pha băng

- Hình thức phỏng vấn:

Tiến hành điều tra bằng bảng hỏi với 50 hộ dân, 5 lãnh đạo các xã và 8 cán bộ dự án hoặc kiểm lâm để thu thập thơng tin về tình hình sử dụng đa dạng sinh học trên địa bàn. Mặt khác, trao đổi mở với các cán bộ lãnh đạo của UBND các cấp ở địa phương, cán bộ phụ trách các vấn đề kinh tế xã hội, dân cư, phát triển nông lâm nghiệp, cán bộ hạt kiểm lâm, ban quản lý Khu bảo tồn. Phỏng vấn, trao đổi với các hộ trong khu vực nghiên cứu về tình hình kinh tế xã hội, dân cư cũng như tình hình sử dụng tài nguyên, khai thác lâm sản ngồi gỗ.

Phân tích ảnh hưởng của cộng đồng địa phương đến ĐDSH và tình hình sử dụng tài nguyên thiên nhiên bằng phương pháp PRA, đánh dấu các điểm, khu vực cần quan tâm do cộng đồng cung cấp như: khu vực săn bắt, khu vực chăn thả, khu vực thu hái lâm sản ngoài gỗ, khu vực canh tác…

- Quan sát và chụp ảnh: Quan sát hiện trạng tài nguyên trong khu vực để mô

tả cấu trúc rừng, thu thập mẫu lá, hoa,… và chụp hình theo lát cắt các kiểu trạng thái rừng. Đối với động vật, thu thập số liệu và mẫu vật thực địa bằng cách quan sát trực tiếp vào ban ngày (dùng ống nhịm, máy ảnh, nghe tiếng kêu, tiếng hót, quan sát bằng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn mắt thường); hoặc dùng đèn pin quan sát vào ban đêm (quan sát điểm mắt, vết phân, dấu chân, …) dựa theo kinh nghiệm của chuyên gia và người dân địa phương thơng thạo địa hình, tập tính của các đối tượng nghiên cứu.

2.4.4. Phương pháp tổng hợp so sánh số liệu thu thập được

Tổng hợp các tài liệu, số liệu thu thập, điều tra, phân tích được để lựa chon ra những số liệu phục vụ cho luận văn, So sánh những số liệu phân tích được với Quy chuẩn, Tiêu chuẩn chất lượng môi trường và nguồn tai nguyên thiên nhiên đẻ giảm sự tuyệt chủng của cácloài đọng vật và loại thưc vậtnhư sau:

Thơng tin được thu thập và xử lý, tính tốn cho sinh vật ngoại lai xâm hại dựa vào các chỉ số ĐDSH sau:

- Tỷ lệ A/F (abundance/ frequency):

+ Độ phong phú (abundance) = Tổng số cá thể xuất hiện trên tất cả các ô mẫu nghiên cứu /Sơ lượng các ơ mẫu có lồi nghiên cứu xuất hiện.

+Tần xuất (Frequency) = (Số lượng các ơ mẫu có lồi xuất hiện / Tổng các ơ mẫu nghiên cứu) x 100

Theo Verma (2000) A/F chỉ ra dạng phân bố của các loài trong quần xã thực

vật, gồm 3 kiểu chính: dạng phân bố liên tục(regular pattern) nếu A/F nhỏ hơn <0,025, thường gặp ở những hiện trowngf mà trong đó có sự cạnh tranh gay gắt, dạng

phân bố ngẫu nhiênnếu A/F trong khoảng từ 0,025 –0,005, thường gặp ở những hiện trường chịu tác động của điều kiện môi trường sống không ổn định, và dạng phân bố lan truyền (contagious distribution) phổ biến nhất trong tự nhiên và nó thường gặp ở những hiện trường ổn định (Odum, 1971; Verma, 2000).

- Chỉ số giá trị quan trọng IVI (Importance Value Index). Thông qua IVI, chúng ta có thể xác định được cấu trúc khơng gian, mối tương quan & trật tự ưu thế giữa các loài trong một quần thể thực vật (Sharma 2003).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

- Chỉ số mức độ ưu thế Cd (Concentration of Dominance Index): Cd cho biết

mức độ chiếm ưu thế của các loài trong quần xã. Chỉ số này có liên quan thuận nghịch với chỉ số đa dạng sinh học lồi H, và được tính tốn theo Simpson (1949).

- Số liệu được xử lý trên các phần mềm chuyên dụng: Excel, MS. Access 2007 và MapInfo 8.0.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

Chương 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUVÀ THẢO LUẬN

3.1. Tổng quan điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ở khu bảo tồn NEPL

3.1.1. Điều kiện tự nhiên

* Đặc điểm địa hình và địa mạo

KBT NEPL có địa hình phức tạp, bị chia cắt mạnh, chủ yếu là rừng trên núi

đá vôi ở miền Bắc - Lào, với độ cao trung bình từ 400 m đến 2257 m so với mực nước biển, đỉnh Phou Loey cao nhất 1.859 m và chia thành 2 vùng rõ rệt:

- Vùng núi đá: Đây là vùng rừng phân bố tập trung trên núi đá vôi, tài nguyên

rừng khu vực này nhìn chung là ít bị tác động bởi người dân địa phương.

- Vùng núi đất: Nằm tập trung ở các thung lũng giữa các đỉnh núi cao, độ cao

trung bình từ 600 - 800 m.

* Đặc điểm địa chất và thổ nhưỡng

Địa chất có nguồn gốc trầm tích với các sản phẩm chủ yếu là kết von cùng với đá vơi khó phong hố. Khu vực này cịn tiếp giáp với khu quặng (Chì và Kẽm).

Thổ nhưỡng: Trong khu vực gồm có hai nhóm đất chính sau: Đất thung lũng dốc tụ: hình thành ở các thung lũng thấp giữa các dãy núi, hứng các sản phẩm xói mịn rửa trơi từ trên xuống, đất tốt tầng đất dày; Đất nâu đỏ trên núi đá vôi: tầng đất dày tơi xốp, đất có hàm lượng dinh dưỡng cao, tầng đất mỏng.

* Đặc điểm khí hậu

Theo số liệu thống kê của trạm Khí tượng thuỷ văn huyện Phơn thong, Vieng

Kham, tỉnh Luang Pha Băng cho thấy KBT nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa. Một năm chia làm 2 mùa rõ rệt: Mùa mưa nóng ẩm, mưa nhiều từ tháng 4 đến tháng 10. Mùa khô lạnh từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau.

- Nhiệt độ: Trung bình năm dao động từ 20 - 22oC. Nhiệt độ tối cao 30oC, tối thấp 4oC. Nhiệt độ trung bình mùa đơng là 11oC, mùa hè 25oC.

- Mưa: Lượng mưa trung bình năm từ 1.153 - 1.528 mm. Tập trung chủ yếu

vào tháng 6 và tháng 7 trong năm, tháng có lượng mưa lớn nhất đạt trên 320 mm. Mùa khô lượng mưa trung bình khơng vượt q 60 mm/tháng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

- Nắng: Tổng số giờ nắng trung bình khoảng 1.450 giờ/năm. - Gió: Hướng gió

thịnh hành vào mùa hạ là hướng Đông - Nam, về mùa đơng là hướng Đơng - Bắc. Tốc độ gió trung bình đạt 1m/s, song vào những lúc có dơng, bão tốc độ gió có thể đạt 27-28 m/s.

- Sương muối: Thường xuất hiện từ tháng 10 đến tháng 1 năm sau nhưng mức độ khơng cao, ít gây ảnh hưởng đến sản xuất nơng-lâm nghiệp.

* Đặc điểm thủy văn

Trong khu vực có 1 con suối chính bắt nguồn từ huyện Na xone, tỉnh Hua Phanh chảy theo hướng Tây Bắc qua các thôn Na xone, Bản năm nơn … của huyện

rồi đổ ra sơng khan, có chiều dài khoảng 25 km. Ngồi ra cịn suối Năm Nơn và các khe nhỏ bắt nguồn từ các đỉnh núi đổ vào suối Năm Nơn. Do hiện tượng nên một số khe, suối chảy ngầm trong lòng núi đá.

Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên Khu bảo tồn:

- Với diện tích đồi núi chiếm 80% diện tích tự nhiên, địa hình hiểm trở là điều

kiện thuận lợi cho sự phát triển đa dạng sinh học. Đây chính là nơi cư trú, sinh sống của nhiều lồi động vật. Hệ sinh thái trên rừng núi đá vôi là những nguồn gen vơ cùng

q báu. Ngồi khả năng cung cấp gỗ, tre, nứa cịn nhiều lồi động vật, thực vật q

hiếm, có giá trị và được coi là một trung tâm bảo tồn nguồn gen thực vật của vùng Đơng Bắc.

- Khí hậu tỉnh Luang Pha băng có sự phân hóa theo mùa. Mùa hạ nhiệt độ cao,

mưa nhiều. Mùa đơng nhiệt độ thấp, mưa ít và chịu ảnh hưởng của gió mùa Đơng Bắc. Khí hậu phân hóa theo mùa là tiền đề cho đa dạng loài trên địa bàn. Trong vài thập kỷ trở lại đây, biểu hiện và các ảnh hưởng do biến đổi khí hậu gây ra khơng ít thiệt hại cho các ngành kinh tế cũng như cho tự nhiên. Sự thay đổi về điều kiện môi trường sống, các yếu tố khác về thức ăn, nơi trú ngụ dẫn đến nhiều sự thay đổi trong thành phần, cấu trúc loài. Phần lớn các loài bị tác động sẽ biến đổi thích nghi hoặc tìm kiếm một mơi trường sống mới phù hợp hơn. Điều này có thể tạo nên sự đa dạng về thành phần loài, phong phú trong kiểu hình trên một đơn vị khơng gian nhất định hoặc là sự suy giảm về số lượng và thành phần lồi.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

* Vị trí địa lý

Khu bảo tồn quốc gia Nam Et-Phou Louey (NPA) là một khu vực được bảo vệ ở phía bắc Lào, có diện tích khoảng 5.000 km2 tại ba tỉnh: Houaphan, Lng Pha Băng và Xieng Khouang. Phía bắc giáp với huyện xon tỉnh Houaphan, Phía Đơng Bắc giáp với tỉnh Xiêng Khoang và Phía Nam giáp Với Huyện Vieng Kam Tỉnh Luang Pha bang, phía tây nam giáp với huyện Phon Thong Tỉnh LuangPhabang.khu bảo tôn bao gồm một khu vực lõi 3.000 km2, nơi cấm tiếp cận con người và thu hoạch động vật hoang dã và khu vực đệm 2.950 km2 nơi các ngơi làng có từ trước được giao đất để sinh sống.

Khu Bảo tồn Quốc gia Nam Et - Phou Louey (NEPL) là NPA lớn nhất trong cả nước, bao gồm khoảng 500.000 ha rừng thường xanh hỗn giao và rừng rụng lá cao từ 400m đến 2257m ở độ cao, với hơn 60% diện tích đất cao trên 1000 m và 91% diện tích nằm dọc theo độ dốc lớn hơn 12% . Lượng mưa hàng năm dao động từ 1400-

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác bảo tồn đa dạng sinh học ở khu bảo tồn quốc gia nạm ét phu lơi (NEPL) tỉnh luang pha băng, nước CHDCND lào (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)