Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.3 Nguyên nhân suy giảm ĐDSH ở khu bảo tôn quốc gia NEPLTỉnh
3.3.1. Nguyên nhân trực tiếp
- Nguyên nhân trực tiếp: Săn bắt động vật hoang dã, khai thác gỗ trái phép, thu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
- Khai thác gỗ trái phép: Hoạt động khai thác trái phép phục vụ cho đời sống
của các hộ dân trên quy mô nhỏ lẻ, chủ yếu là khai thác chọn. Bên cạnh đó khai thác để bán ra thị trường vẫn xảy ra tại một số xã, Đây không phải vấn đề dễ giải quyết, vì đây là nhu cầu thiết yếu của người dân trong khu vực. Do vậy, nhiều khi người dân nắm rất rõ quy định của pháp luật cũng như tầm quan trọng của cơng tác bảo tồn nhưng vì lợi ích của riêng họ, họ vẫn cố tình vi phạm. Bảng 3.14 cho chúng ta thấy các loài cây gỗ thường được người dân khai thác. Bên cạnh đó, củi đun là nhu cầu thiết yếu hàng ngày của các hộ gia đình sinh sống xung quanh rừng, khơng sử dụng củi làm nhiên liệu thì khơng có nguồn nhiên liệu khác thay thế.
Bảng 3.13. Các loài cây gỗ người dân thường khai thác ở khu vực nghiên cứuNo Tên Latin Tên khoa học dụngSử Bán No Tên Latin Tên khoa học dụngSử Bán
Tình trạng hiện nay 1 LEGUMINOSAE Afzeliaxylocarpa(kurz) Craib + 2 LEGUMINOSAE Pterocarpusmacroccarpuskur z + 3 DIPTEROCARPA CEAE ShoreasiamensisMiq ++ 4 MAGNOLIACEA E Magnoliachampaca(L.) Baill.ex.Plere + 5 LEGUMINOSAE Cassiasiamea(Lam.) H.S.Irwin&barneby ++ 6 DIPTEROCARPA CEAE ShorearoxberghilG.Don + 7 DIPTEROCARPA CEAE HopeaordorataRoxb +++
Nguồn:Tổng hợp số liệu, điều tra phỏng vấn của tác giả (năm 2018)
Ghi chú: +++: số lượng khai thác nhiều; ++: số lượng khai thác trung bình; +: số lượng khai thácít, hiếm
Theo số liệu đã tổng hợp được từ kết quả phỏng vấn, người dân sống tại các vùng có rừng trên địa bàn tỉnh LuangPhabang vẫn thường xuyên khai thác và sử dụng các loại gỗ vào nhiều mục đích khác nhau. Phần lớn, các loại gỗ tạp bị khai thác nhiều để làm cột kèo, đồ gia dụng. Một số loại gỗ quý như Trai lý, Nghiến, Long não thì người dân dùng nhiều trong xây dựng nhà sàn. Việc khai thác gỗ trái phép là mối đe dọa lớn đối với ĐDSH, nó khơng những làm nghèo kiệt tài nguyên gỗ tự nhiên mà
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn còn làm giảm sút nghiêm trọng chất lượng rừng và ảnh hưởng tới môi trường sống đối với các loài động vật.
- Săn bắt động vật hoang dã:Tình trạng săn bắt động vật rừng hiện tại vẫn
đang diễn ra trong khu vực. Hoạt động săn bắt thường xảy ra trong mùa khô, mạnh nhất là vào khoảng tháng 11, 12 dương lịch, thời gian này thường sau vụ thu hoạch, người dân nhàn rỗi việc đồng áng nên họ thường xuyên vào rừng săn bắt động vật
hoang dã.
Kết quả điều tra cho thấy có 16 lồi động vật rừng thường bị khai thác trên địa bàn (Bảng 3.15). Hiện tại các lồi (Hổ, Bị tót, Báo gấm, Beo lửa) người dân khơng còn thấy xuất hiện như 20 năm về trước. Đây là minh chứng cụ thể về sự suy giảm loài cũng như số lượng cá thể động vật hoang dã tại khu vực, đặc biệt là các lồi q hiếm.
Bảng 3.14.Tình trạng săn bắt và sử dụng động vậthoang dã ở khu vực nghiên cứu hoang dã ở khu vực nghiên cứu
Tên Việt
Nam Tên khoa học Thời gian tượngĐối Phương thức dụngSử Bán
Tình trạng hiện nay
Voọc
mông trắng Trachypithecus Delacouri T11 - T5 Nam Bắn +
Lợn rừng Sus Scrofa T11 - T5 Nam Bắn +++ Khỉ vàng Macaca mulatta T11 - T5 Nam Bắn ++ Gấu ngựa Ursus thibetanus T11 - T5 Nam Bắn ++ Sơn dương Naemothesus Sumatraensis T11 - T5 Nam Bắn +
Báo Catopuma temmincki T11 - T5 Nam Bắn + Mèo rừng Prionailurus
Bengalensis T11 - T5 Nam Bắn + Cầy Arctogalidia trivirgata T11 - T5 Nam Nắn ++ Rắn Ptyas mucosus Quanh năm Nam Bắt +++ Trăn hoa Python molorus Quanh năm Nam Bắt + Hoạ mi Garrulax canorus Quanh năm Nam Bắt, bẫy ++ Yểng Gracula religiosa Quanh năm Nam Bắt + Kỳ đà Varanus salvator T11 - T5 Nam Bắt, bẫy + Tắc kè Gekkonidae sp. T11 - T5 Nam Bắt ++
Ba ba Tryonyx steinachderi Quanh năm Nam Bắt +
Cá Cyprinidae sp. Quanh năm Tất cả Đánh lưới ++
Nguồn:Tổng hợp số liệu, điều tra phỏng vấn của tác giả (năm 2014)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Săn bắt động vật hoang dã vốn là nguồn sống lâu đời của một bộ phận dân nghèo miền núi, ngày nay nó là cách làm giàu bất chính của một số đầu nậu.Việc phân tích ngun nhân sâu xa của tình trạng sắn bắt động vật rừng khơng nên chỉ dừng lại ở phân tích tình trạng đói nghèo của cộng đồng mà cần phải có cách nhìn rộng hơn từ nhu cầu của thị trường về loại sản phẩm này. Hơn nữa, cũng cần nhìn nhận, phân tích hiệu quả của công cụ thể chế luật pháp trong việc hạn chế hiện tượng săn bắt trái phép.
Mặc dù súng săn đã được Công an các huyện thu hồi với khối lượng lớn và những khẩu súng cịn lại vẫn được đăng ký sử dụng. Vì vậy, việc săn bắt bằng súng vẫn xảy ra trên địa bàn. Có thể nói cơng tác quản lý súng săn cịn nhiều bất cập, chưa hợp lý. Chưa có một chế tài quản lý có hiệu quả và thiếu sự phối hợp giữa các cơ quan chức năng trong việc quản lý súng săn.
- Thu hái lâm sản ngoài gỗ:Lâm sản ngoài gỗ trong khu vực được cộng đồng
địa phương thu hái, sử dụng cho 2 mục đích chính là sử dụng tại chỗ và mục đích thương mại. Hiện nay một số loại lâm sản do khai thác quá mức đã trở nên khan hiếm.