Tổng quan điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ở khu bảo tồn NEPL

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác bảo tồn đa dạng sinh học ở khu bảo tồn quốc gia nạm ét phu lơi (NEPL) tỉnh luang pha băng, nước CHDCND lào (Trang 47 - 51)

Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1. Tổng quan điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ở khu bảo tồn NEPL

3.1.1. Điều kiện tự nhiên

* Đặc điểm địa hình và địa mạo

KBT NEPL có địa hình phức tạp, bị chia cắt mạnh, chủ yếu là rừng trên núi

đá vôi ở miền Bắc - Lào, với độ cao trung bình từ 400 m đến 2257 m so với mực nước biển, đỉnh Phou Loey cao nhất 1.859 m và chia thành 2 vùng rõ rệt:

- Vùng núi đá: Đây là vùng rừng phân bố tập trung trên núi đá vơi, tài ngun

rừng khu vực này nhìn chung là ít bị tác động bởi người dân địa phương.

- Vùng núi đất: Nằm tập trung ở các thung lũng giữa các đỉnh núi cao, độ cao

trung bình từ 600 - 800 m.

* Đặc điểm địa chất và thổ nhưỡng

Địa chất có nguồn gốc trầm tích với các sản phẩm chủ yếu là kết von cùng với đá vơi khó phong hố. Khu vực này cịn tiếp giáp với khu quặng (Chì và Kẽm).

Thổ nhưỡng: Trong khu vực gồm có hai nhóm đất chính sau: Đất thung lũng dốc tụ: hình thành ở các thung lũng thấp giữa các dãy núi, hứng các sản phẩm xói mịn rửa trơi từ trên xuống, đất tốt tầng đất dày; Đất nâu đỏ trên núi đá vôi: tầng đất dày tơi xốp, đất có hàm lượng dinh dưỡng cao, tầng đất mỏng.

* Đặc điểm khí hậu

Theo số liệu thống kê của trạm Khí tượng thuỷ văn huyện Phơn thong, Vieng

Kham, tỉnh Luang Pha Băng cho thấy KBT nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa. Một năm chia làm 2 mùa rõ rệt: Mùa mưa nóng ẩm, mưa nhiều từ tháng 4 đến tháng 10. Mùa khô lạnh từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau.

- Nhiệt độ: Trung bình năm dao động từ 20 - 22oC. Nhiệt độ tối cao 30oC, tối thấp 4oC. Nhiệt độ trung bình mùa đơng là 11oC, mùa hè 25oC.

- Mưa: Lượng mưa trung bình năm từ 1.153 - 1.528 mm. Tập trung chủ yếu

vào tháng 6 và tháng 7 trong năm, tháng có lượng mưa lớn nhất đạt trên 320 mm. Mùa khô lượng mưa trung bình khơng vượt q 60 mm/tháng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

- Nắng: Tổng số giờ nắng trung bình khoảng 1.450 giờ/năm. - Gió: Hướng gió

thịnh hành vào mùa hạ là hướng Đông - Nam, về mùa đông là hướng Đơng - Bắc. Tốc độ gió trung bình đạt 1m/s, song vào những lúc có dơng, bão tốc độ gió có thể đạt 27-28 m/s.

- Sương muối: Thường xuất hiện từ tháng 10 đến tháng 1 năm sau nhưng mức độ khơng cao, ít gây ảnh hưởng đến sản xuất nơng-lâm nghiệp.

* Đặc điểm thủy văn

Trong khu vực có 1 con suối chính bắt nguồn từ huyện Na xone, tỉnh Hua Phanh chảy theo hướng Tây Bắc qua các thôn Na xone, Bản năm nơn … của huyện

rồi đổ ra sơng khan, có chiều dài khoảng 25 km. Ngồi ra cịn suối Năm Nơn và các khe nhỏ bắt nguồn từ các đỉnh núi đổ vào suối Năm Nơn. Do hiện tượng nên một số khe, suối chảy ngầm trong lòng núi đá.

Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên Khu bảo tồn:

- Với diện tích đồi núi chiếm 80% diện tích tự nhiên, địa hình hiểm trở là điều

kiện thuận lợi cho sự phát triển đa dạng sinh học. Đây chính là nơi cư trú, sinh sống của nhiều loài động vật. Hệ sinh thái trên rừng núi đá vôi là những nguồn gen vơ cùng

q báu. Ngồi khả năng cung cấp gỗ, tre, nứa cịn nhiều lồi động vật, thực vật q

hiếm, có giá trị và được coi là một trung tâm bảo tồn nguồn gen thực vật của vùng Đơng Bắc.

- Khí hậu tỉnh Luang Pha băng có sự phân hóa theo mùa. Mùa hạ nhiệt độ cao,

mưa nhiều. Mùa đơng nhiệt độ thấp, mưa ít và chịu ảnh hưởng của gió mùa Đơng Bắc. Khí hậu phân hóa theo mùa là tiền đề cho đa dạng loài trên địa bàn. Trong vài thập kỷ trở lại đây, biểu hiện và các ảnh hưởng do biến đổi khí hậu gây ra khơng ít thiệt hại cho các ngành kinh tế cũng như cho tự nhiên. Sự thay đổi về điều kiện môi trường sống, các yếu tố khác về thức ăn, nơi trú ngụ dẫn đến nhiều sự thay đổi trong thành phần, cấu trúc loài. Phần lớn các loài bị tác động sẽ biến đổi thích nghi hoặc tìm kiếm một mơi trường sống mới phù hợp hơn. Điều này có thể tạo nên sự đa dạng về thành phần loài, phong phú trong kiểu hình trên một đơn vị khơng gian nhất định hoặc là sự suy giảm về số lượng và thành phần lồi.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

* Vị trí địa lý

Khu bảo tồn quốc gia Nam Et-Phou Louey (NPA) là một khu vực được bảo vệ ở phía bắc Lào, có diện tích khoảng 5.000 km2 tại ba tỉnh: Houaphan, Lng Pha Băng và Xieng Khouang. Phía bắc giáp với huyện xon tỉnh Houaphan, Phía Đơng Bắc giáp với tỉnh Xiêng Khoang và Phía Nam giáp Với Huyện Vieng Kam Tỉnh Luang Pha bang, phía tây nam giáp với huyện Phon Thong Tỉnh LuangPhabang.khu bảo tôn bao gồm một khu vực lõi 3.000 km2, nơi cấm tiếp cận con người và thu hoạch động vật hoang dã và khu vực đệm 2.950 km2 nơi các ngơi làng có từ trước được giao đất để sinh sống.

Khu Bảo tồn Quốc gia Nam Et - Phou Louey (NEPL) là NPA lớn nhất trong cả nước, bao gồm khoảng 500.000 ha rừng thường xanh hỗn giao và rừng rụng lá cao từ 400m đến 2257m ở độ cao, với hơn 60% diện tích đất cao trên 1000 m và 91% diện tích nằm dọc theo độ dốc lớn hơn 12% . Lượng mưa hàng năm dao động từ 1400- 1800mm; nhiệt độ dao động trong khoảng 5-30 ° C, trong khi tháng 3 và tháng 4 nóng và khơ trước gió mùa, tiếp theo là thời tiết khô mát từ tháng 11 đến tháng 2.

Khu vực này có mức độ đa dạng sinh học cao và các lồi có nguy cơ tuyệt chủng bao gồm hổ, báo, báo đốm, mèo vàng châu Á, mèo cẩm thạch, cầy hương, bị tót, hươu Sambar, vượn má trắng, gấu chó, gấu đen, voi châu Á, dhole, hornbill và

ba loài rái cá.

KBT NEPL nằm trong tọa độ địa lý:

20°N103.3°E,UTM48Q3221512212384, ELV: 1,000 m (3,300ft)

3.1.2 Điều kiện Kinh tế xã hội

Khu bảo tồn cách trung tâm thị trấn Mương Hiểm, huyện Hiểm 31 km về phía Bắc, giao thơng đi lại khó khăn. Khu bảo tồn NEPL dự kiến mở rộng nằm trên địa bàn của xã Nặm Nơn.

Dân làng sống trong Vườn quốc gia Nam Et-Phou Louey bao gồm Tai Dam,

Tai Daeng, Tai Kao, Tai Puan, Tai Lue, Tai Yuan, Khmu, Hmong Kao, Hmong Lai và Yao.

Nhiều người dân địa phương dựa vào rừng để làm thực phẩm, thuốc men và vật liệu xây dựng. Chẳng hạn, ở Nam Et-Phou Louey, gần 30.000 người sống trong

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn và xung quanh NPA. Sinh kế của những người này bị đe dọa bởi săn bắn thương mại. Các cộng đồng xung quanh NPA phải góp phần chăm sóc các lồi thực vật và động vật trong khu vực làng của họ để giúp đảm bảo tương lai của chính họ.

3.1.3 Diễn Biến Tài Nguyên rừng tại khu vực Nghiên cứu

So sánh số liệu điều tra rừng trên với số liệu các năm trở về trước ta có thể biểu thị bằng biểu đồ dạng cột. Thấy rõ ràng được rằng, qua các năm, tỷ lệ rừng trồng tăng lên đáng kể, trong khi diện tích rừng tự nhiên bị suy giảm chút ít. Điều này cho thấy các chương trình dự án trồng rừng, phủ xanhđất rống đồi núi trọc đã được triển khai đến từng xã huyện địa bàn và thu được kết quả khả quan.

Bảng 3.1. Diễn biến diện tích rừng và độ che phủ rừng tại khu vực nghiên cứuNăm Năm Tổng diện tích (ha) Rừng tự nhiên (ha) Rừng trồng (ha) Tỷ lệ che phủ rừng(%) 2010 385.000 385.000 0 100% 2015 420.000 418.583 1.417 98.3% 2018 498.421 497.291 1.130 98.87%

Nguồn: Văn Phòng Quản Lý KBT NEPL

Bảng 3.2. Diễn biến diện tích rừng tại khu vực nghiên cứu

Năm Rừng đặc dụng Rừng phịng hộ Rừng sản xuất Tổng diện tích rừng Rừng TN Rừng trồng Chưa rừng Tổng diện tích rừng Rừng TN Rừng trồng Chưa rừng Tổng diện tích rừng Rừng TN Rừng trồng Chưa rừng 2010 385.000 385.000 385.000 385.000 2015 420.000 418.583 1.417 420.000 418.583 1.417 2018 498,421 497.291 1.130 498,421 497.291 1.130

Nguồn: Văn Phong quản lý KBT NEPL.

Theo số liệu thống kê rừng năm 2018, NEPL có 498,421ha đất có rừng tương đương với độ che phủ 98.87%. Trong tổng số thì rừng tự nhiên có 497.291ha chiếm

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 99,7%, rừng trồng có 1.130 ha = 0,22%. Rừng phịng hộ có 498,421ha98.87%; Rừng sản xuất khơng thể có ở trong khu vực NEPL.

Sau 3 năm triển khai dự án trồng rừng thêm, diện tích rừng trên địa bàn tỉnh Luang Pha bang có xu hướng tăng rõ rệt. Tổng diện tích rừng đặc dụng năm 2010 thống kê được mới chỉ có hơn 35,000 ha; đến năm 2018 đã tăng lên hơn 5,000 ha. Diện tích các thành phần rừng được cải thiện đáng kể là tín hiệu thành cơng rong công tác trồng rừng, quản lý bảo vệ rừng. Diện tích rừng tăng lên cũng đồng nghĩa với diện tích cư trú của các lồi động vật được mở rộng; mặt khác đối phó với hậu quả của sự biến đổi khí hậu đang diễn ra và hủy hoại sự sống từng ngày.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác bảo tồn đa dạng sinh học ở khu bảo tồn quốc gia nạm ét phu lơi (NEPL) tỉnh luang pha băng, nước CHDCND lào (Trang 47 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)