.10 Kết quả đo độ ẩm của sản phẩm

Một phần của tài liệu PBL 4 TÔM VIÊN NHÂN PHOMAI VÀ TRỨNG MUỐI (SẢN XUẤT VÀ BAO GÓI) (Trang 27 - 28)

- Đánh giá kết quả:

Tên chỉ tiêu Giới hạn tối đa

Độ ẩm Khơng q 17÷18%

 Kết luận : Đạt

2.3.3 Chỉ tiêu tổng vi sinh vật hiếu khí của sản phẩm

- Nguyên tắc: Sử dụng kỹ thuật đổ đĩa, đếm khuẩn lạc trên mơi trƣờng thạch sau khi

ủ hiếu khí ở nhiệt độ 30 ± 1oC trong thời gian từ 48 đến 72 giờ. Số lƣợng vi khuẩn hiếu khí trong 1g hoặc 1ml mẫu sản phẩm thực phẩm kiểm nghiệm đƣợc tính từ số khuẩn lạc đếm đƣợc từ các đĩa ni cấy theo các đậm độ pha lỗng.

- Các bƣớc nuôi cấy

Bƣớc 2: Chuẩn bị ống nghiệm chứa dung dịch loãng. Lấy 9ml nƣớc cất cho vào 7 ống

nghiệm. Khử trùng 15 phút ở 121°C.

Bƣớc 3: Chuẩn bị mẫu thử. Mẫu đƣợc trộn đều để thu đƣợc các phần mẫu thử đồng nhất.

Bƣớc 4: Cấy và ủ

Dùng các pipet vơ trùng để chuẩn bị các dung dịch pha lỗng thập từ mẫu đã đồng nhất bằng cách chuyển 1ml dung dịch đã đƣợc pha loãng vào 9ml nƣớc pha loãng. Tránh tạo bọt. Lắc các dung dịch pha loãng 25 lần với biên độ 30cm trong 7 giây.

Dùng pipet lấy 1ml mỗi dung dịch pha loãng cho vào từng cặp đĩa Petri riêng rẽ, đƣợc đánh dấu thích hợp. Nếu sau 3 phút mới cấy mẫu thì lắc lại các chai pha lỗng 25 lần với biên độ 30cm trong 7 giây trƣớc khi dùng pipet chuyển phần mẫu thử sang đĩa Petri.

Cho vào mỗi đĩa từ 12ml đến 15ml môi trƣờng PCA, đã làm nguội trƣớc về nhiệt độ 44°C đến 46°C, trong vòng 15 phút sau lần pha loãng đầu tiên. Cho ngay thạch vào các đĩa Petri nếu chất pha lỗng có chứa chất hút ẩm. Rót thạch và nƣớc pha lỗng vào đĩa kiểm chứng cho mỗi dãy mẫu. Trộn ngay các dung dịch pha lỗng mẫu với mơi trƣờng thạch, trộn kỹ và trộn đều bằng cách xoay đĩa và di chuyển đĩa tới lui trên bề mặt phẳng. Khi thạch đông đặc, lật ngƣợc đĩa Petri và ủ ngay trong 48 giờ ± 2 giờ ở 35 °C.

Bƣớc 5: Tính kết quả:

Một phần của tài liệu PBL 4 TÔM VIÊN NHÂN PHOMAI VÀ TRỨNG MUỐI (SẢN XUẤT VÀ BAO GÓI) (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)