CHƢƠNG 5 : KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH
5.3. Hạn chế của đề tài và hƣớng nghiên cứu tiếp theo
Mặc dù đề tài đã có những đóng góp về cả lý luận và thực tiễn nhƣng vẫn tồn tại một số hạn chế nhất định nhƣ sau:
Đề tài thực hiện khảo sát với cỡ mẫu là 330 trong khoảng thời gian 02 tháng, cỡ mẫu này vẫn còn khá thấp so với số lƣợng ngƣời sử dụng dịch vụ trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng. Do đó, các nghiên cứu khác có thể xem xét kích thƣớc mẫu lớn hơn để tăng độ tin cậy và tính đại diện tổng thể.
Kết quả hồi quy cho thấy, mơ hình nghiên cứu giải thích đƣợc 67,2% sự thay đổi của biến phụ thuộc. Vì vậy, các nghiên cứu tiếp theo cần xem xét, bổ sung thêm các nhân tố khác để nghiên cứu đƣợc toàn diện hơn.
Nghiên cứu chỉ tiến hành ở đối tƣợng là cá nhân hiện đang sinh sống, làm việc và học tập trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng. Những nghiên cứu tiếp theo có thể định hƣớng mở rộng địa bàn nghiên cứu là thị trƣờng Đông Nam Bộ, hoặc Việt Nam để kết quả nghiên cứu mang tính khái quát và khách quan hơn.
Vì những hạn chế về thời gian thực hiện và thực tiễn tại địa bàn tỉnh, phạm vi nghiên cứu hiện chỉ đề cập đến ý định sử dụng dịch vụ Fintech của khách hàng cá nhân chủ yếu tập trung trong lĩnh vực thanh toán nên kết quả nghiên cứu vẫn chƣa phản ánh đầy đủ. Vấn đề này cũng cần khắc phục ở những nghiên cứu sau.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 5
Dựa trên kết quả nghiên cứu thực nghiệm ở chƣơng 4 và tình hình thực tế tại địa bàn tỉnh Bình Dƣơng, chƣơng 5 đã đề xuất một số kiến nghị cho các chủ thể bao gồm các đơn vị cung ứng dịch vụ Fintech và các cơ quản lý và NHNN tỉnh Bình Dƣơng để thúc đẩy sự phát triển của Fintech ở địa bàn tỉnh trong thời gian tới.
Mặc dù đã nỗ lực và đạt đƣợc những đóng góp nhất định song nghiên cứu trên vẫn còn tồn tại một số hạn chế. Những hạn chế này sẽ là hƣớng nghiên cứu tiếp theo trong thời gian tới.
KẾT LUẬN CHUNG
Xuất phát từ thực tiễn tỉ lệ ngƣời dùng dịch vụ Fintech ở địa bàn tỉnh Bình Dƣơng vẫn cịn rất hạn chế so với tiềm năng của thị trƣờng, đã đặt ra yêu cầu cần những cơng trình nghiên cứu về các nhân tố đến ý định sử dụng dịch vụ Fintech của khách hàng cá nhân trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng từ đó đề xuất các hàm ý chính sách nhằm nâng cao ý định sử dụng dịch vụ Fintech của khách hàng cá nhân ở tỉnh Bình Dƣơng trong giai đoạn tới.
Sau khi xác định đƣợc mục tiêu, đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu; các phƣơng pháp nghiên cứu và thu thập dữ liệu, đề tài đã trình bày các lý thuyết nền tảng về Fintech. Mơ hình nghiên cứu đƣợc xây dựng trên nền tảng mơ hình TAM gồm 07 biến độc lập là: tính hữu ích, cảm nhận dễ dàng sử dụng, nhận thức rủi ro, điều kiện thuận lợi, hỗ trợ chính phủ, chi phí cảm nhận và ảnh hƣởng xã hội tác động đến biến phụ thuộc là ý định sử dụng dịch vụ Fintech và 01 biến phụ thuộc là ý định sử dụng dịch vụ Fintech của KHCN, đồng thời đề xuất 07 giả thuyết nghiên cứu.
Thang đo đƣợc xây dựng thông qua phƣơng pháp phỏng vấn chuyên gia và thảo luận nhóm, tiến hành kiểm thử trên cỡ mẫu n = 50. Kết quả hồi quy tuyến tính bội dữ liệu khảo sát thực tế cho thấy các nhân tố sau tác động đến ý định sử dụng dịch vụ Fintech của KHCN tại Bình Dƣơng theo mức độ giảm dần nhƣ sau: tính hữu ích, nhận thức rủi ro, ảnh hƣởng xã hội, chi phí cảm nhận, cảm nhận dễ dàng sử dụng và hỗ trợ chính phủ. Bằng kiểm định Homogeneity và ANOVA, nghiên cứu đã cho thấy những khách hàng thuộc các độ tuổi và nghề nghiệp khác nhau thì có ý định sử dụng dịch vụ Fintech khác nhau.
Dựa trên kết quả nghiên cứu và thực trạng sử dụng dịch vụ Fintech của ngƣời dân trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng học viên đề xuất một số hàm ý chính sách nhằm nâng cao ý định sử dụng dịch vụ Fintech của khách hàng cá nhân ở tỉnh Bình Dƣơng trong giai đoạn tới. Dù đạt đƣợc một số kết quả nhất định nhƣng nghiên cứu vẫn tồn tại một số hạn chế, là định hƣớng cho những nghiên cứu tiếp theo.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
Phạm Thị Hoàng Anh và Trần Thị Thắng (2019). Thúc đẩy tiếp cận tài chính tồn diện tại các tỉnh Đồng bằng Bắc bộ, tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng, 202: 18-44.
Nguyễn Kim Anh và cộng sự (2018). Ứng dụng cơng nghệ tài chính (Fintech) trong
hoạt động tài chính vi mơ hướng tới phổ cập tài chính tại Việt Nam, Báo
cáo nghiên cứu Trung tâm Tƣ vấn Nguốn lực Tài chính vi mơ Doanh nghiệp Nhỏ và Vừa, Hà Nội, tr. 93-137.
Cục thống kê Bình Dƣơng (2020). Báo cáo Bình Dương – con số và sự kiện 10 năm
2011-2020, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.
Hà Văn Dƣơng, Hà Phạm Diễm Trang và Nguyễn Hoàng Mỹ Lệ (2018). Fintech: Hệ sinh thái ở các nƣớc và vận dụng tại Việt Nam, tạp chí Ngân hàng, 1- 2018:1-12.
Đào Mỹ Hằng, Nguyễn Thị Thảo, Đặng Thu Hoài và Nguyễn Thị Lệ Thu (2018). Các nhân tố tác động đến quyết định sử dụng dịch vụ fintech trong hoạt động thanh toán của khách hàng cá nhân tại Việt Nam, Tạp chí Khoa học
& Đào tạo Ngân hàng, 194: 11-15.
Nguyễn Thị Hòa (2017). Tổng quan về tài chính tồn diện, vai trị của cơng nghệ số
trong thúc đẩy tài chính tồn diện tại Việt Nam, Hội thảo Banking Vietnam
2017.
Đào Thị Thu Hƣờng (2019). Mơ hình chấp nhận sử dụng ví điện tử trong thanh toán của khách hàng cá nhân – trường hợp tại TP. Đà Nẵng, Kỷ yếu hội
thảo khoa học quốc gia 2019 Công nghệ thông tin và ứng dụng trong các lĩnh vực, 27/09/2019, tr. 350-359.
Phạm Thị Huyền (2019). Ứng dụng Fintech trong thúc đẩy tài chính tồn diện tại Việt Nam, Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng, 2: 36-45.
Nguyễn Hoàng Minh, Hứa Lê Thiên Bảo và Lê Thị Thúy Vi (2020). Nhận thức lợi ích – rủi ro và ý định tiếp tục sử dụng Fintech của ngƣời dùng tại Thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ – Kinh tế-
Luật và Quản lý, 4(4): 974-996.
Lê Huyền Ngọc (2018). Tác động cụ Fintech đối với hoạt động của ngân hàng và một số đề xuất để ngân hàng – Fintech cùng phát triển tại Việt Nam, Kỷ
yếu hội thảo khoa học: Tƣơng lai của Fintech và ngân hàng Phát triển và đổi mới, tháng 11/2018, tr.147-156.
Nguyễn Đình Thọ (2011). Giáo trình Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh
doanh, Nhà xuất bản Tài chính, Trƣờng Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh.
Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang (2011). Giáo trình Nghiên cứu thị trường, Nhà xuất bản Lao động, Trƣờng Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh.
Trần Thanh Thu, Đào Hồng Nhung và Nguyễn Thị Bảo Hiền (2019). Fintech và tài
chính tồn diện: Thúc đẩy hay kiến tạo?, Hội thảo Khoa học quốc gia Thúc
đẩy phát triển tài chính tồn diện tại Việt Nam: Những vấn đề lý luận, kinh nghiệm và thực tiễn của các nƣớc, ngày 25/04/2019, tr.140-148.
Nguyễn Đăng Tuệ (2020). Nhân tố tác động tới việc tiếp tục sử dụng dịch vụ thanh toán bằng Fintech – nghiên cứu đối với sinh viên các trƣờng đại học ở Việt Nam, tạp chí Quản lý và Kinh tế quốc tế, 122: 21-25.
Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008). Phân tích dữ liệu với SPSS, Nhà xuất bản Hồng Đức.
Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2019). Báo cáo kết quả hai năm thực hiện đề án Thanh tốn khơng dùng tiền mặt.
Tiếng Anh
Ajzen, I., (1991). The Theory of Planned Behavior, Organizational Behavior and HumanDecision Processes, 50 (2): 179-211.
Cham, T.H., Cheng, L.S., Seong, L.C., Khin, A.A and Bin, R.L.L. (2018). Preliminary Study on Customer attitude Toward Fintech Products and Services in Malaysia, International Journal of Engineering & Technology, 7: 166-169.
Chong, A. Y. L., Ooi, K.B., Lin, B. and Tan, B.I. (2010). Online banking adoption: an empirical analysis, International Journal of Bank Marketing, 28 (4):
267-287.
Chong, T.P., Soon, K., Choo, W., Yip, Y.S., Chan, P.Y., Leong, H., Teh, J. and Ng, S.S. (2019). An Adoption of Fintech service in Malaysia, South East Asia,
Journal of Contemporary Business, Economics and Law, 18(5): 134-147.
Chuang, L.M, Liu, C.C. and Kao, H.K. (2016). The Adoption of Fintech Service:
TAM perspective, International Journal of Management and
Administrative Sciences, 3(7): 1-15.
Davis, F. D. (1989). Perceived Usefulness, Perceived Ease of Use, and User Acceptance of Information Technology, MIS Quarterly.
Davis, F. D., Bagozzi, R. P., and Warshaw, P. R. (1992). Extrinsic and intrinsic motivation to use computers in the workplace, Journal of Applied Social Psychology, 22(14): 1111-1132.
Fishbein, M., and Ajzen, I., (1975). Belief, Attitude, Intention and Behavior: An Introduction to Theory and Research, Addison-Wesley, Reading, MA.
Hale, J.L., Householder, B.J. and Greene, K.L. (2003). The Theory of Reasoned Action. In: The Persuasion handbook: Developments in theory and practice, James Price Dillard & Michael Pfau (eds), SAGE Publications,
Hair, J. F., Black, W. C., Babin, B. J., Anderson, R. E. (2010). Multivariate Data
Analysis, Multivariate Data Analysis, Prentice Hall, Upper Saddle River,
NJ.
Hu, Z., Ding, S., Li, S., Chen, L. and Yang, S. (2019). Adoption Intention of Fintech Services for Bank Users: An Empirical Examination with an Extended Technology Acceptance Mode, Symmetry, 11 (340): 1-16.
Hyun-Sun Ryu (2018). What makes users willing or hesitant to use Fintech?: the moderating effect of user type, Industrial Management & Data Systems,
118(3): 541-569.
Kaiser, H. F. (1974). An index of factorial simplicity, Psychometrika, 39: 31–36. Karim, M.D., Haque, A., Ulfy, M.A. and Hossain, A. (2020). Factors Influencing
the Use of E-wallet as a Payment Method among Malaysian Young Adults,
Journal of International Business and Management, 2(3): 1-15.
Legris, P., Ingham, J., and Collerette, P. (2003). Why do people use information technology? A critical review of the technology acceptance model,
Information & Management Journal, 40(3): 191-204.
Lê Văn Phúc, Nguyễn Hoàng Ngọc Linh and Đặng Quang Tuyên (2019). Factor
affecting the intention to use Fintech services in Việt Nam, the second
International Conference on Comtemporary Issue in Economics, Managements and Business, 26 November 2019, pp.275-295.
Lee, Y., Kozar, K.A. and Larsen, K.R.T (2003). The Technology Acceptance Model: Past, Present, and Future, Communications of the Association for Information Systems, 12(50): 752-780.
Luarn, P., and Lin, H.H. (2005). Toward an understanding of the behavioral intention to use mobile banking, Computers I Human Behavior, 21 (6):
873-891.
Mahwadha, W.I. (2019). Behavioral intention of young consumers towards e-wallet adoption: an empirical study among indonesian users, Faculty of Economic
and Business, 1(185): 79-93.
Meyliana, M., Fernando, E. and Surjandy, S. (2019). The Influence of Perceived Risk and Trust in Adoption of FinTech Services in Indonesia,
Communication & Information Technology Journal, 13(1): 31–37.
Mohammad, A.N (2020). FinTech in COVID-19 and Beyond: What Factors Are Affecting Customers’sChoice of FinTech Applications, Journal of Open Innovation: Technology, market and complexity, 153 (6): 01-15.
Pikkarainen, T., Pikkarainen, K., Karjaluoto, H. and Pahnila, S. (2004). Consumer acceptance of online banking: an extension of the technology acceptance model, Internet Research, 14(3):224-235.
Qiao, Y. (2011). Interstate fiscal disparity in American. Garland Publishing, Inc,
New York, 34p.
Sheppard, B.H, Hartwick, J. and Warshaw, P.R. (1988). The theory of reasoned action: A meta - analysis of past research With recommendations for modifications and future research, Journal of Consumer Research, 15: 325- 343.
Suha, A. and Anne, M. (2008). The Use of the UTAUT Model in the Adoption of E-
Government Services in Kuwait, Proceedings of the 41st Hawaii
International Conference on System Sciences – 2008.
Sun, H. and Zhang, P. (2006). The Role of Moderating Factors in User Technology Acceptance, International Journal of Human-Computer Studies, 64(2):53-
78.
Venkatesh, V., Morris, M.G, Davis, G.V. and Davis, F.D. (2003). User acceptance of information technology: Toward a unified view, MIS Quarterly, 27(3):
425-478.
Wu, J.H. and Wang, S.C. (2005). What Drives Mobile Commerce?: An Empirical Evaluation of the Revised Technology Acceptance Model, Journal of Information & Management, 42(5):719-729.
Yahaya, M.H. and Ahmad, K. (2019). Factors Affecting the Acceptance of Financial Technology among Asnaf for the Distribution of Zakat in SelangorA Study Using UTAUT, Journal of Islamic Finance, 6(153): 35-
46.
Yu C. S., (2012). Factors affecting individuals to adopt mobile banking: empirical evidence from the UTAUT model, Journal of Electronic Commerce Research, 13(2): 104-121.
Zhou, T., Lu, Y. and Wang, B. (2010). Integrating TTF and UTAUT to Explain Mobile Banking User Adoption. Computers in Human Behavior, 26: 760-
PHỤ LỤC 1: BẢNG PHỎNG VẤN SƠ BỘ (PHƢƠNG PHÁP CHUYÊN GIA)
BẢNG CÂU HỎI
Họ và tên đáp viên:……………………………………………………………….. Đơn vị công tác:…………………………………………………………………… Số điện thoại:…………………………….Email:………………………………… Ngày phỏng vấn:……………………
Xin chào quý Anh/ Chị!
Tôi là Lê Thị Hồng Quyên – học viên cao học ngành Quản trị kinh doanh – trƣờng Đại học Thủ Dầu Một. Hiện tại, tôi đang thực hiện đề tài “Nghiên cứu ý định sử dụng dịch vụ Fintech của khách hàng cá nhân tại tỉnh Bình Dƣơng” nhằm xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến ý định sử dụng dịch vụ Fintech của khách hàng cá nhân tại tỉnh Bình Dƣơng.
Mong Anh/Chị dành chút thời gian trả lời một số câu hỏi và chia sẻ những kinh nghiệm quý báu của Anh/Chị trong lĩnh vực này. Những ý kiến phản hồi của Anh/Chị là đóng góp hết sức giá trị cho công tác nghiên cứu. Chúng tôi xin cam đoan những thông tin cung cấp chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu. Rất mong nhận đƣợc sự cộng tác từ quý Anh/Chị. Xin chân thành cảm ơn!
1. Anh/Chị đã làm việc trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ Fintech cho khách hàng trong bao lâu?
2. Anh/chị đánh giá nhƣ thế nào về những lợi ích mà các dịch vụ Fintech đem lại cho khách hàng cá nhân?
3. Những ƣu điểm nào của ứng dụng mà anh/chị nghĩ khách hàng có thể dễ dàng sử dụng dịch vụ thành thạo?
4. Anh/chị nhận định thế nào về tác động của những rủi ro xảy ra trong quá trình sử dụng dịch vụ đến tâm lý tiêu dùng của khách hàng?
5. Theo anh/chị yếu tố nào có thể xem là nguồn lực sẵn có hỗ trợ cho việc sử dụng các dịch vụ Fintech của khách hàng cá nhân?
6. Theo anh/chị nhận thấy Chính phủ đã tạo những điều kiện gì hỗ trợ cho sự phát triển các dịch vụ Fintech?
7. Để sử dụng dịch vụ Fintech khách hàng phải bỏ ra những chi phí gì?
8. Những yếu tố bên ngồi nào có thể ảnh hƣởng đến ý định sử dụng dịch vụ Fintech của một cá nhân?
9. Ngồi những nhân tố là tính hữu ích, cảm nhận dễ dàng sử dụng, nhận thức rủi ro, điều kiện thuận lợi, hỗ trợ chính phủ, chi phí cảm nhận, ảnh hƣởng xã hội, anh/chị cho rằng còn những nhân tố nào sẽ tác động đến ý định sử dụng dịch vụ Fintech của khách hàng cá nhân tại tỉnh Bình Dƣơng?
10. Anh/chị thấy rằng cần thực hiện những giải pháp gì để nâng cao ý định sử dụng dịch vụ Fintech của khách hàng cá nhân tại tỉnh Bình Dƣơng?
PHỤ LỤC 2: BẢNG PHỎNG VẤN SƠ BỘ (PHƢƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM)
BẢNG CÂU HỎI
Xin chào quý Anh/ Chị!
Tôi là Lê Thị Hồng Quyên – học viên cao học ngành Quản trị kinh doanh – trƣờng Đại học Thủ Dầu Một. Hiện tại, tôi đang thực hiện đề tài “Nghiên cứu ý định sử dụng dịch vụ Fintech của khách hàng cá nhân tại tỉnh Bình Dƣơng”. Dƣới đây là bảng thang đo tôi đã xây dựng nhằm đo lƣờng mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố đến ý định sử dụng dịch vụ Fintech của khách hàng cá nhân tại tỉnh Bình Dƣơng. Anh/chị vui lịng cho ý kiến nhận xét về tính đầy đủ của những thang đo trên? Đồng thời cho biết những thang đo trên cần đƣợc hiệu chỉnh, bổ sung nhƣ thế nào để đáp viên dễ dàng nắm bắt đƣợc nội dung câu hỏi?
Những đóng góp ý kiến của Anh/Chị vào bảng khảo sát này là đóng góp hết sức giá trị cho công tác nghiên cứu. Chúng tôi xin cam đoan những thông tin cung cấp sẽ đƣợc bảo mật và chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu. Rất mong nhận