.2 Lƣợc khảo các cơng trình nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên Cứu Ý Định Sử Dụng Dịch Vụ Fintech Của Khách Hàng Cá Nhân Tại Tỉnh Bình Dương (Trang 40)

Tác giả Dữ liệu Phƣơng pháp Kết quả

Cham và cộng sự. (2019)

Khảo sát 500 ngƣời ở Malaysia

Áp dụng phƣơng pháp phân tích độ tin cậy, phân tích tính hợp lệ, phân tích đƣờng dẫn và kiểm định Independent T test

Dựa trên mơ hình TAM

Cảm nhận dễ dàng sử dụng, tính hữu ích, lợi thế cạnh tranh, nhận thức rủi ro và chi phí cảm nhận là các biến độc lập tác động đến ý định sử dụng dịch vụ Fintech thông qua biến trung gian là thái độ ngƣời dùng

Yahaya và Ahmad (2019)

Khảo sát 470 ngƣời ở Malaysia

Áp dụng phân tích kiểm tra độ tin cậy, phân tích tƣơng quan và phân tích hồi quy

Áp dụng mơ hình UTAUT

Hiệu suất kỳ vọng, ảnh hƣởng xã hội và cơ sở hạ tầng ảnh hƣởng đến việc chấp nhận tài chính cơng nghệ còn cảm nhận dễ dàng sử dụng thì khơng Al-nawayseh (2020) Khảo sát 500 ngƣời sử dụng dịch vụ Fintech ở Jordan

Kỹ thuật mơ hình hóa phƣơng trình cấu trúc (SEM-PLS) Nền tảng là mơ hình UTAUT Các lợi ích đƣợc nhận thức và ảnh hƣởng xã hội ảnh hƣởng đáng kể đến ý định sử dụng, nhận thức rủi ro không ảnh hƣởng Chuang và cộng sự. (2016) Khảo sát 440 kỹ sƣ thuộc các ngành sản xuất ở Đài Loan

Sử dụng phân tích hệ số tin cậy, phân tích EFA trên SPSS 12.0 sau đó thử nghiệm với quy trình LISREL của phƣơng trình cấu trúc mơ hình hóa (SEM)

Dựa trên mơ hình TAM

Niềm tin vào thƣơng hiệu và dịch vụ, tính hữu ích, cảm nhận dễ dàng sử dụng và thái độ của ngƣời tiêu dùng tác động tích cực đến ý định sử dụng dịch vụ Fintech Meyliana và cộng sự. (2019) Thực hiện khảo sát trực tuyến và thu đƣợc 540 bảng trả lời ở Indonesia

Sử dụng mơ hình phƣơng trình cấu trúc (SEM) sử dụng Smart PLS V2.0 Dựa trên mơ hình TAM

Tính hữu ích và thái độ đánh giá về dịch vụ ảnh hƣởng đến ý định sử dụng dịch vụ. Hu và cộng sự. (2019) Thu đƣợc 387 phiếu trả lời hợp lệ từ khách hàng của NHTM khoa học và kỹ thuật nông nghiệp Hefei, Trung Quốc

Phân tích thống kê mơ hình phƣơng trình cấu trúc (SEM) bằng SmartPLS 3.0

Dựa trên mơ hình TAM

Hình ảnh thƣơng hiệu, sự hỗ trợ của chính phủ và sự đổi mới của ngƣời dùng và nhận thức rủi ro có tác động đến quyết định sử dụng các dịch vụ Fintech thông qua thái độ của ngƣời dùng

Chong và cộng sự. (2019)

Khảo sát 300 ngƣời

dùng ở Malaysia Áp dụng phân tích mơ tả, tƣơng quan pearson, hồi quy đa tuyến, kiểm định T-test và ANOVA, với phần mềm SPSS 22.0.

Dựa trên mơ hình TAM và UTAUT

Cảm nhận dễ dàng sử dụng, tính hữu ích, ảnh hƣởng xã hội, sự đổi mới cá nhân, mối quan tâm về an ninh và cảm giác thích thú ảnh hƣởng đến ý định sử dụng Fintech

Karim và cộng sự.(2020)

Dữ liệu đƣợc thu thập từ 330 ngƣời dùng ví điện tử tại Thung lũng Klang của Malaysia

Mơ hình hóa phƣơng trình cấu trúc bình phƣơng nhỏ nhất (PLS-SEM) Dựa trên mơ hình TAM

Tính hữu ích, cảm nhận dễ dàng sử dụng đƣợc nhận thức và quyền riêng tƣ và bảo mật có tác động tích cực với ý định sử dụng ví điện tử. Ý định sử dụng ảnh hƣởng đáng kể đến quyết định sử dụng.

Mahwadha (2019)

Khảo sát tại Surabaya,

Đông Java,

Indonesiathu đƣợc 183 bảng trả lời hợp lệ

Phƣơng pháp phân tích bằng mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM phần mềm hỗ trợ SmartPLS 3.2.7

Dựa trên mơ hình TAM

Tính hữu ích và mức độ tin tƣởng đƣợc cảm nhận ảnh hƣởng tích cực đến thái độ sử dụng. Thái độ sử dụng cũng có ảnh hƣởng tích cực đến ý định sử dụng. Lê Văn Phúc và cộng sự (2019) Thu đƣợc 324 câu trả lời hợp lệ từ ngƣời dùng ở Việt Nam qua khảo sát trên internet

Phân tích nhân tố khám phá EFA và phân tích hồi quy tuyến tính bằng phƣơng pháp bình phƣơng nhỏ nhấp (OLS) trên phần mềm SPSS 22.0 Dựa trên mơ hình TAM.

Tính hữu ích, cảm nhận dễ sử dụng, hình ảnh thƣơng hiệu, sự đổi mới của ngƣời dùng đều có ảnh hƣởng tích cực và có ý nghĩa thống kê đến ý định sử dụng dịch vụ Fintech. Sự đổi mới của ngƣời dùng ảnh hƣởng lớn nhất. Đào Mỹ Hằng và cộng

sự. (2018)

Thu đƣợc 264 phiếu khảo sát từ ngƣời dùng trên địa bàn Hà Nội

Phân tích độ tin cậy, phân tích tƣơng quan, phân tích nhân tố, phân tích hồi quy bằng phần mềm SPSS 20.0 Dựa trên mơ hình TAM

Tính an tồn bảo mật, tính hữu ích, thái độ, tự chủ, cảm nhận dễ dàng sử dụng, tính thuận lợi tác động đến quyết định sử dụng Fintech trong thanh toán theo mức độ giảm dần

Đào Thị Thu Hƣờng (2019)

Thu thập 272 bảng câu hỏi hợp lệ trên TP Đà Nẵng

Sử dụng kỹ thuật phân tích nhân tố khám phá (EFA), phân tích nhân tố khẳng định (CFA) và phân tích mơ hình cấu trúc tuyến tính (SEM) Dựa trên mơ hình UTAUT làm nền tảng.

Điều kiện thuận lợi, thói quen sử dụng và hành vi dự định ảnh hƣởng mạnh mẽ nhất đến hành vi chấp nhận sử dụng ví điện tử

Nguyễn Đăng Tuệ (2020)

Khảo sát 251 sinh viên trƣờng đại học trên địa bàn các thành phố Hà Nội, Đà Nẵng và Hồ Chí Minh

Phƣơng pháp phân tích nhân tố xác nhận (CFA) và mơ hình cấu trúc tuyến tính (SEM) đƣợc sử dụng Kết hợp hai mơ hình UTAUT và TRA.

Tính hữu ích, ảnh hƣởng xã hội, nhu cầu tối giản, niềm vui, kiến thức và thái độ cá nhân đối với công nghệ mới có tác động thuận chiều, sự lo lắng liên quan đến các vấn đề kỹ thuật của Fintech tác động nghịch chiều đến ý định tiếp tục sử dụng dịch vụ

Nguyễn Hoàng Minh và cộng sự. (2020)

Khảo sát 472 ngƣời dùng Fintech độ tuổi từ 18 đến 39 tại TP.Hồ Chí Minh

Phân tích mơ hình cấu trúc tuyến tính (SEM) đƣợc sử dụng

Nền tảng mơ hình chấp nhận cơng nghệ TAM

Nhân tố nhận thức lợi ích có tác động tích cực đến ý định tiếp tục sử dụng các dịch vụ tài chính của Fintech ngƣợc lại nhân tố nhận thức rủi ro lại có tác động tiêu cực.

2.4.3. Khoảng trống nghiên cứu

Nhìn chung, ở các quốc gia phát triển và đang phát triển đặc biệt là ở khu vực châu Á nhƣ Trung Quốc, Malaysia, Indonesia,… đã có nhiều cơng trình nghiên cứu về ý định sử dụng và chấp nhận dịch vụ Fintech của khách hàng cá nhân. Các nghiên cứu đã xây dựng mơ hình chủ yếu dựa trên lý thuyết nền tảng là mơ hình chấp nhận cơng nghệ - TAM và mơ hình lý thuyết hợp nhất và sử dụng cơng nghệ - UTAUT. Trong đó, các nhân tố tính hữu ích, cảm nhận dễ dàng sử dụng, nhận thức rủi ro, điều kiện thuận lợi và ảnh hƣởng xã hội thƣờng xuyên đƣợc xem xét mức độ tác động đến ý định sử dụng dịch vụ Fintech ngƣợc lại, những yếu tố nhƣ hỗ trợ chính phủ, chi phí cảm nhận vẫn ít đƣợc quan tâm, đặc biệt là trong các nghiên cứu tại Việt Nam. Ngồi ra, rất ít nghiên cứu xem xét sự khác biệt về ý định sử dụng dịch vụ Fintech giữa những nhóm khách hàng có đặc điểm nhân khẩu học khác nhau. Do đó, để có cái nhìn khách quan, xác thực nhất cũng nhƣ đem đến những giải pháp phù hợp mang tính khả thi cao cho những điều kiện đặc thù tại tỉnh Bình Dƣơng hiện nay, học viên sẽ xây dựng mơ hình nghiên cứu với sự tham gia của các nhân tố tính hữu ích, cảm nhận dễ dàng sử dụng, nhận thức rủi ro, điều kiện thuận lợi, ảnh hƣởng xã hội, hỗ trợ chính phủ, chi phí cảm nhận. Bên cạnh đó, học viên cũng sẽ thực hiện các kiểm định để so sánh mức độ khác biệt về ý định sử dụng dịch vụ Fintech giữa những nhóm khách hàng có đặc điểm nhân khẩu học khác nhau.

2.5. Mơ hình và giả thuyết nghiên cứu 2.5.1. Cơ sở xây dựng mơ hình nghiên cứu

Những đổi mới trong lĩnh vực công nghệ bởi cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đã thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ những mơ hình kinh doanh mới của các tổ chức tín dụng. Trên thế giới và Việt Nam đã có một số nghiên cứu về ý định sử dụng và chấp nhận dịch vụ Fintech của khách hàng cá nhân. Các nghiên cứu đã xây dựng và hoàn thiện thang đo về ý định sử dụng dịch vụ Fintech, từ đó xác định mức độ ảnh hƣởng của từng nhân tố đến ý định sử dụng dịch vụ Fintech trong các phạm vi không gian và thời gian khác nhau. Lý thuyết chấp nhận công nghệ (TAM), lý

thuyết chấp nhận và sử dụng công nghệ (UTAUT) và các biến thể của nó đƣợc vận dụng linh hoạt trong các nghiên cứu thực nghiệm.

Bảng 2.3 Cơ sở lựa chọn các nhân tố trong mơ hình nghiên cứu

Nhân tố Nghiên cứu Kỳ

vọng

Ý định sử dụng Chuang và cộng sự. (2016), Meyliana và cộng sự .(2019), Nguyễn Hoàng Minh và cộng sự. (2020)

Tính hữu ích Chong và cộng sự. (2019), Đào Mỹ Hằng và cộng sự. (2018), Meyliana và cộng sự. (2019), Karim và cộng sự. (2020) + Cảm nhận dễ dàng sử dụng

Chong và cộng sự. (2019), Lê Văn Phúc và cộng sự. (2019), Yahaya và Ahmad (2019), Karim và cộng sự. (2020)

+

Nhận thức rủi ro Meyliana và cộng sự. (2019), Nguyễn Hoàng Minh và

cộng sự. (2020), Lê Văn Phúc và cộng sự. (2019) -

Điều kiện thuận lợi Đào Thị Thu Hƣờng (2019), Nguyễn Hoàng Minh và

cộng sự. (2020) +

Hỗ trợ chính phủ Hu và cộng sự. (2019). +

Chi phí cảm nhận Cham và cộng sự. (2019) -

Ảnh hƣởng xã hội Cham và cộng sự. (2019), Yahaya và Ahmad (2019),

Chong và cộng sự. (2019) +

Nguồn: Tổng hợp các cơng trình nghiên cứu liên quan

2.5.2. Mơ hình nghiên cứu

Sau khi lƣợc khảo các cơng trình nghiên cứu trên, nhận thấy mơ hình trong các cơng trình nghiên cứu về đề tài này phần lớn đƣợc xây dựng dựa trên nền tảng mơ hình chấp nhận cơng nghệ TAM của Davis và cộng sự. (1985), do đó học viên cũng lựa chọn lý thuyết này làm nền tảng cho bài nghiên cứu. Kế thừa các nghiên cứu trƣớc đây về ý định sử dụng dịch vụ Fintech của các tác giả Lê Văn Phúc và cộng sự. (2019), Chuang và cộng sự. (2016), Meyliana và cộng sự. (2019) và

nghiên cứu của Nguyễn Hoàng Minh và cộng sự. (2020) học viên đề xuất mơ hình nghiên cứu nhƣ sau:

Hình 2.3 Mơ hình nghiên cứu đề xuất

Nguồn: Học viên tự đề xuất

2.5.3. Giả thuyết nghiên cứu

Tính hữu ích

Tính hữu ích là mức độ mà cá nhân ngƣời sử dụng tin rằng họ sẽ nhận đƣợc các lợi ích nếu sử dụng dịch vụ Fintech. Theo Davis (1989) thì đó là mức độ cảm nhận của ngƣời dùng tin rằng việc áp dụng công nghệ sẽ giúp họ nâng cao năng suất lao động. Nghiên cứu của Mahwadha (2019) cũng cho thấy rằng tính hữu ích đƣợc cảm nhận ảnh hƣởng tích cực đến thái độ sử dụng và ý định sử dụng ví điện tử. Các nghiên cứu thực nghiệm khác nhƣ Chuang và cộng sự. (2016), Karim và cộng sự. (2020) cũng cho thấy rằng đối với các dịch vụ Fintech ngƣời dùng sẽ chấp nhận dịch vụ nếu họ tin rằng nó sẽ mang lại lợi ích và nâng cao hiệu quả. Do đó, giả thuyết đƣợc đề xuất là:

Giả thuyết H1: Tính hữu ích tác động tích cực đến ý định sử dụng dịch vụ Fintech của khách hàng cá nhân.

Cảm nhận dễ dàng sử dụng H7(+) H6(+) H5(+) H4(-) H3(-) H1(+) H2(+) Tính hữu ích Ý định sử dụng Fintech của KHCN Cảm nhận dễ sử dụng Nhận thức rủi ro Chi phí cảm nhận Điều kiện thuận lợi

Ảnh hƣởng xã hội Hỗ trợ chính phủ

Cảm nhận dễ dàng sử dụng đo lƣờng mức độ cảm nhận của cá nhân khách hàng về mức độ dễ dàng khi sử dụng các dịch vụ Fintech, đề cập đến mức độ mà ngƣời dùng cảm thấy thoải mái và dễ dàng trong việc học cách sử dụng các dịch vụ Fintech và thực hiện giao dịch (Hu và cộng sự., 2019). Rõ ràng là các dịch vụ Fintech mang đến cho khách hàng những trải nghiệm tối ƣu hơn cho khách hàng so với các dịch vụ truyền thống. Đã có nhiều nghiên cứu khẳng định mối tƣơng quan tích cực đáng kể giữa cảm nhận dễ dàng sử dụng và ý định sử dụng dịch vụ Fintech nhƣ nghiên cứu của Lê Văn Phúc và cộng sự. (2019), Karim và cộng sự. (2020). Nhƣ vậy thì giả thuyết thứ hai đƣợc đề xuất nhƣ sau:

Giả thuyết H2: Cảm nhận dễ dàng sử dụng tác động tích cực đến ý định sử dụng dịch vụ Fintech của khách hàng cá nhân.

Nhận thức rủi ro

Nhận thức rủi ro đề cập đến mức độ nhận thức của cá nhân về sự không chắc chắn và hậu quả tiêu cực có thể xảy ra liên quan đến việc sử dụng Fintech. Vì các dịch vụ Fintech là sự kết hợp của các dịch vụ tài chính trên nền tảng cơng nghệ vì vậy sẽ tiềm ẩn một số rủi ro về cả cơng nghệ và tài chính cho ngƣời tiêu dùng khi sử dụng dịch vụ (Zhou và Wang, 2010). Bansal và cộng sự. (2019) nhấn mạnh rằng ngƣời dùng thƣờng lo lắng về việc thông tin cá nhân của họ bị lạm dụng khi họ sử dụng các dịch vụ Fintech, có thể dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng.

Trong nghiên cứu của Cham và cộng sự. (2019) thì kết quả cho thấy rủi ro có ảnh hƣởng tiêu cực đến ý định tiếp tục sử dụng dịch vụ Fintech. Yếu tố nhận thức rủi ro có tác động tiêu cực đáng kể đến ý định sử dụng dịch vụ Fintech (Nguyễn Hoàng Minh và cộng sự. (2020). Do đó với yếu tố nhận thức rủi ro học viên đề xuất giả thuyết sau:

Giả thuyết H3: Nhận thức rủi ro liên quan đến các ứng dụng FinTech có tác động tiêu cực đến ý định sử dụng dịch vụ Fintech của khách hàng cá nhân.

Chi phí cảm nhận

Chi phí cảm nhận đo lƣờng mức độ cảm nhận của cá nhân khách hàng về chi phí phải bỏ ra để sử dụng các dịch vụ Fintech. Theo Luarn và Lin (2005) thì chi phí cảm nhận là số tiền mà ngƣời dùng phải bỏ ra để sử dụng dịch vụ cơng nghệ.

Chi phí này bao gồm phí giao dịch, phí duy trì dịch vụ, cƣớc phí internet, tiền điện, chi phí mua sắm thiết bị,… Theo nghiên cứu của Cham và cộng sự (2019) thì chi phí cảm nhận tác động tiêu cực đến ý định sử dụng dịch vụ Fintech thông qua biến trung gian là thái độ ngƣời dùng đối với sản phẩm và dịch vụ Fintech. Do đó, giả thuyết tiếp theo đƣợc đặt ra nhƣ sau:

Giả thuyết H4: Chi phí cảm nhận có tác động tiêu cực đến ý định sử dụng dịch vụ Fintech của khách hàng cá nhân.

Điều kiện thuận lợi

Điều kiện thuận lợi đo lƣờng cảm nhận của cá nhân tin rằng rằng họ đƣợc hỗ trợ từ các nguồn lực sẵn có cho việc sử dụng các dịch vụ Fintech. Trong mơ hình UTAUT các tác giả đã đƣa ra giả thuyết các điều kiện thuận lợi nhƣ đào tạo, hỗ trợ, thiết bị,… đƣợc cung cấp cho mọi đối tƣợng ngƣời dùng là nhƣ nhau. Tuy nhiên trong thực tế thì đối với những ngƣời tiêu dùng khác nhau thì họ sẽ có hồn cảnh khác nhau nhƣ lựa chọn nhà cung cấp, thiết bị, vị trí địa lý,… nên điều kiện thuận lợi sẽ tác động trực tiếp lên ý định sử dụng. Nghiên cứu của Đào Thị Thu Hƣờng (2019) cũng cho thấy kết quả rằng nhân tố điều kiện thuận lợi có tác động cùng chiều đến hành vi chấp nhận sử dụng ví điện tử. Do đó, giả thuyết tiếp theo đƣợc đặt ra nhƣ sau:

Giả thuyết H5: Điều kiện thuận lợi tác động tích cực đến ý định sử dụng dịch vụ Fintech của khách hàng cá nhân.

Ảnh hƣởng xã hội

Ảnh hƣởng xã hội đo lƣờng mức độ cảm nhận của cá nhân khách hàng cho rằng những ngƣời xung quanh khuyến khích họ nên sử dụng dịch vụ Fintech. Theo Al nawayseh (2020) thì ảnh hƣởng xã hội ảnh hƣởng đáng kể đến ý định sử dụng các ứng dụng FinTech. Ảnh hƣởng xã hội và hiệu quả kỳ vọng có ảnh hƣởng mạnh mẽ nhất đến hành vi dự định liên quan đến việc sử dụng ví điện tử (Đào Thị Thu Hƣờng, 2019). Theo kết quả nghiên cứu của các giả Chong và cộng sự. (2019) thì ảnh hƣởng xã hội tác động đến ý định áp dụng Fintech. Do đó, học viên cũng phát

Một phần của tài liệu Nghiên Cứu Ý Định Sử Dụng Dịch Vụ Fintech Của Khách Hàng Cá Nhân Tại Tỉnh Bình Dương (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)