Cùng với quá trình tăng trưởng kinh tế rất nhanh ở cả 2 nước, thương mại hai chiều Việt Nam và Trung Quốc ñã gia tăng nhanh chóng trong vịng một thập niên qua. Hình III-1 cho thấy kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam và Trung Quốc có tốc độ tăng
trưởng tương đối sát so với tốc độ tăng GDP bình qn đầu người của mỗi nước.
Hình III-1 - Thương mại hai chiều và GDP bình qn đầu người của Việt Nam,
Trung Quốc.
(Nguồn: Tác giả tính từ UN-Comtrade và Worldbank)
Điều này có thể được hiểu là khi kinh tế tăng trưởng, sức cầu hàng hóa và khả
năng sản xuất tăng sẽ kéo theo các hoạt động trao đổi, thương mại hàng hóa giữa 2 nước gia tăng. Các nghiên cứu của Depocen (2011), Yinghong và Weiwwei (2006), Nguyen Thanh Xuan và Yuqing Xing (2008)21 sử dụng mơ hình hồi quy lực hấp dẫn (gravity model)22 ñã minh chứng cho nhận ñịnh này. Các tác giả khẳng ñịnh: các nhân tố về
GDP và tăng trưởng có tác động dương tới thành tích xuất khẩu của cả Việt Nam và
21 Các tác giả này nghiên cứu về thành tích xuất khẩu ña phương, trong ñó có Việt Nam và Trung Quốc. 22 Ý tưởng chính của mơ hình này là giả thuyết: kim ngạch thương mại giữa các quốc gia ñược thúc ñẩy bởi các lực ñẩy và lực kéo. Lực ñẩy là GDP của quốc gia xuất khẩu. Quá trình tăng trưởng kinh tế ñi cùng với sự gia tăng năng lực sản xuất của quốc gia xuất khẩu. Vì thế, kim ngạch xuất khẩu của quốc gia đó sẽ ñược nâng lên. Tương tự, lực kéo là sự gia tăng nhu cầu hàng hóa nhập khẩu nhờ q trình tăng thu nhập của quốc gia nhập khẩu. Ngồi ra, cịn có các yếu tố khác tác ñộng ñến sự gia tăng thương mại như: khoảng cách về ñịa lý; sự hội nhập vào các ñịnh chế tự do thương mại và một số các biến ñộc lập khác, tùy theo mục đích nghiên cứu mà các tác giá sẽ đưa vào mơ hình. (Tham khảo: Depocen, 2011, trang 5).
402 415 440 480 553 631 710 804 943 949 1.042 1.135 1.274 1.490 1.731 2.069 2.651 3.414 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 G D P b ìn h q u â n đ ầ u n g ư ờ i K im n g ạ c h x u ấ t k h ẩ u T ỷ U S D
Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc
Trung Quốc xuất khẩu sang Việt Nam GDP bình qn đầu người của Việt Nam
Trung Quốc. Ngoài ra, Nguyen Thanh Xuan và Yuqing Xing (2008) cịn cho rằng, phá giá đồng Việt Nam và thu hút thêm vốn FDI cũng là nhân tố góp phần làm tăng trưởng xuất khẩu.
III.2 Phân tích ñộng lực tăng trưởng thương mại hai chiều Việt Nam – Trung Quốc
III.2.1 Động lực xuất khẩu của hàng hóa Việt Nam
Kết quả phân tích ñộng lực xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc bằng
phương pháp CMS từ năm 2000 ñến 2008 với 2 phân ñoạn 2000-2004 và 2004-2008
(Bảng III-1) cho thấy các ñộng lực đóng góp cho tăng trưởng xuất khẩu là khơng đều
giữa các yếu tố, cũng như giữa các ngành hàng (Phụ lục 2 - Bảng - B-5).
Bảng III-1 - Động lực xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Trung Quốc giai ñoạn 2000-2008.
2000-2004 2004-2008 2000-2008
Giá trị Tỷ lệ (%) Giá trị Tỷ lệ (%) Giá trị Tỷ lệ (%)
Tăng trưởng 1.362,74 100 1.950,98 100 3.313,72 100 Hiệu ứng tổng cầu nhập khẩu 2.294,31 168,4 2.951,33 151,3 6.193,98 186,9 Hiệu ứng cơ cấu hàng hóa -380,09 -27,9 2.777,67 142,4 2.139,97 64,6 Hiệu ứng năng lực cạnh tranh -551,48 -40,5 -3.778,03 -193,6 -5.020,23 -151,5
(Nguồn: Tác giả tính từ UN-Comtrade; đơn vị: triệu USD)
Kết quả tính tốn cho thấy, các ñộng lực tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc là những yếu tố như sau:
(a) Tác ñộng của hiệu ứng tổng cầu nhập khẩu:
Tác ñộng lớn nhất tới thành tích tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam là hiệu ứng cầu nhập khẩu. Trong cả 2 phân ñoạn, hiệu ứng tăng của tổng cầu ñã ñóng góp vào tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam hơn 2 tỷ USD (tương ñương 168% và 151%) cho mỗi phân ñoạn, và cả giai ñoạn là hơn 6 tỷ USD (gần 187%). Điều này cho thấy xuất khẩu của Việt Nam tăng trưởng chủ yếu là tận dụng ñược quy mô thị trường rộng lớn và ngày càng mở rộng do quá trình phát triển kinh tế rất nóng của Trung Quốc trong giai đoạn
2000-2008. Đồng thời, tác ñộng quá lớn của hiệu ứng này thể hiện xuất khẩu Việt Nam
phụ thuộc nhiều vào các ñiều kiện kinh tế vĩ mô của Trung Quốc. Rõ ràng, yếu tố này tiềm ẩn nhiều bất trắc, nhất là gần ñây Trung Quốc cũng ñã cho thấy những trục trặc
trong mơ hình tăng trưởng kinh tế của mình (tăng trưởng chủ yếu dựa vào ñầu tư, lạm phát tăng cao...). Tăng trưởng xuất khẩu thực tế luôn nhỏ hơn rất nhiều so với hiệu ứng
tổng cầu nhập khẩu cũng phản ánh xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc là dưới mức tiềm năng.
(b) Tác ñộng của cơ cấu hàng hóa xuất khẩu sang Trung Quốc:
Trong phân đoạn 2000-2004, hàng xuất khẩu của Việt Nam có sức tăng trưởng của cầu chậm hơn so với tăng trưởng chung của tổng cầu nhập khẩu của Trung Quốc. Biểu hiện là mức đóng góp cho tăng trưởng xuất khẩu ở mức âm (-380,09 triệu USD,
tương ñương -27,9% tăng trưởng xuất khẩu). Giai ñoạn này, mức tăng tổng cầu nhập
khẩu của Trung Quốc là 149%. Trong khi đó, chỉ có 6/12 mặt hàng xuất khẩu chủ yếu
của Việt Nam có mức cầu tăng nhanh hơn mức tăng trung bình của tổng cầu. Tuy nhiên, các mặt hàng này có kim ngạch chỉ chiếm từ 10-20% tổng kim ngạch xuất khẩu. Mặt hàng quan trọng như dầu thơ (SITC-333) có tỷ trọng trong gói xuất khẩu từ 40-50% có mức cầu tăng chỉ 128% (Phụ lục 2 - Bảng - B-3).
Sang phân ñoạn 2004-2008, hiệu ứng cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam đã có sự cải thiện rõ rệt khi đóng góp hơn 2,7 tỷ USD (tương ñương 142,4%) cho tăng trưởng xuất khẩu. Giai ñoạn này, mức tăng tổng cầu nhập khẩu của Trung Quốc là 102%.
Trong khi ñó, có 10 trong gói 14 hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam có mức cầu tăng nhanh hơn mức tăng của tổng cầu (Phụ lục 2 - Bảng - B-3).
Xét theo ñộng lực tăng trưởng xuất khẩu của từng ngành hàng (Phụ lục 2 - Bảng - B-5) cho thấy hàng lương thực - thực phẩm (SITC-0) ln có hiệu ứng hàng hóa bất
lợi trong cả giai ñoạn 2000-2008, tức là mức tăng cầu của nhóm này chậm hơn mức
tăng tổng cầu. Rõ ràng từ năm 2001, Trung Quốc đã trở thành nước có thu nhập trung bình và tăng trưởng rất nhanh sau đó, theo quy luật Engel23, cầu về loại hàng cấp thấp này sẽ giảm xuống. Nhưng nghịch lý là nhóm hàng này ln có tỷ trọng rất lớn (thứ 3 sau nhóm hàng nguyên-nhiên liệu SITC-2,3) trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam (trung bình trên 20% từ 2000-2004 và 18% từ 2000-2008, Phụ lục 2 - Bảng - B-7). Vì thế, hiệu ứng cơ cấu hàng hóa ngành hàng lương thực, thực phẩm sẽ luôn gây bất lợi cho tăng trưởng xuất khẩu. Trong khi đó, chỉ có hàng nguyên liệu (SITC-2) và hàng
dầu, mỡ ñộng, thực vật (SITC-4) ln có hiệu ứng cơ cấu hàng hóa dương. Điều này
cho thấy, để có được tăng trưởng xuất khẩu trong dài hạn, Việt Nam sẽ phải tiếp tục duy trì cơ cấu hàng xuất khẩu thâm dụng tài nguyên.
Trong cả giai ñoạn 2000-2008, hiệu ứng cơ cấu hàng hóa có tác động dương tới tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc. Tuy nhiên, rất khó để có thể nói
23 Tham khảo: Robert S. Pindyck và Daniel L. Rubinfeld, Kinh tế học vi mô, Bản dịch của Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội, 1999;
tác ñộng này ñến từ việc Việt Nam chủ ñộng chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu sang những hàng hóa có sức cầu (hay giá trị gia tăng) cao hơn hay ñến từ sự thay ñổi về cầu của thị trường Trung Quốc. Có 3 nguyên nhân lý giải cho nhận ñịnh này:
- Thứ nhất, từ phân ñoạn 2000-2004 sang 2004-2008, số lượng hàng chủ lực xuất sang Trung Quốc chỉ tăng thêm 3 mặt hàng, đó là giày dép (SITC-851), gỗ (SITC-246) và cao su tổng hợp (SITC-232). Tuy có sức cầu tăng nhanh hơn tổng cầu, nhưng kim ngạch của 3 mặt hàng này lại tương ñối nhỏ (từ 1-7% tổng kim ngạch)24
.
- Thứ hai, kim ngạch hàng nhiên liệu (SITC-3) ñi ngược lại với nhu cầu của thị trường. Phân ñoạn 2000-2004, hàng nhiên liệu có tỷ trọng trên 50% thì nhu cầu của ngành
hàng này lại thấp hơn trung bình (thể hiện ở chỉ số bi nhỏ hơn 0, Phụ lục 2 - Bảng - B-5). Sang phân ñoạn 2004-2008, kinh tế Trung Quốc phát triển “nóng” hơn, nhu cầu về nhiên liệu tăng cao hơn (chỉ số bi lớn hơn 0), thì kim ngạch xuất khẩu nhiên liệu của Việt Nam lại giảm, tỷ trọng xuống dưới 40%25
.
- Thứ ba, có thể thấy chỉ số bi của hàng ngun liệu (SITC-2) trong 2 phân đoạn ln
lớn hơn 0 và việc tăng cường xuất khẩu nguyên liệu từ xấp xỉ 10% tổng kim ngạch trong phân ñoạn 2000-2004 lên 25% trong phân đoạn 2004-2008 cho thấy Việt Nam
đã có phản ứng tích cực trước tín hiệu của thị trường.
(c) Về tác ñộng của năng lực cạnh tranh.
Các nghiên cứu trước cũng sử dụng phương pháp tương tự như Vũ Thắng Bình (2006) và Tran Thi Anh-Dao (2010) cho rằng, sức cạnh tranh trong thương mại toàn cầu của Việt Nam đang tăng nhanh và có đóng góp cho sự tăng trưởng chung của xuất khẩu. Tuy nhiên, tính tốn của đề tài chỉ với số liệu xuất khẩu sang Trung Quốc cho thấy kết quả hoàn tồn ngược lại, thay đổi trong năng lực cạnh tranh là hoàn toàn bất lợi cho
tăng trưởng xuất khẩu sang Trung Quốc và bất lợi lại càng tăng nhanh theo thời gian.
Điều này có nghĩa, tốc độ tăng xuất khẩu của gói hàng của Việt Nam thấp hơn tốc độ
tăng của cầu nhập khẩu hàng hóa đó tại thị trường Trung Quốc. Đặc ñiểm này làm cho
tác ñộng của năng lực cạnh tranh tới khả năng tăng trưởng xuất khẩu phân ñoạn 2000- 2004 là -551.48 triệu USD; phân ñoạn 2004-2008, bất lợi do năng lực cạnh tranh thấp
tăng lên rất nhanh là -3 tỷ USD. Tính chung cho cả giai ñoạn 2000-2008, tăng trưởng xuất khẩu sang Trung Quốc của Việt Nam bị ảnh hưởng bởi năng lực cạnh tranh thấp là một con số rất lớn -5 tỷ USD, gấp 1.5 lần so với mức tăng tổng kim ngạch xuất khẩu trong cả giai ñoạn.
24 Xem: Phụ lục 2 - Bảng - B-3; 25 Như trên;
Nguyên nhân của sự sụt giảm năng lực cạnh tranh và qua đó cản trở tăng trưởng xuất khẩu có thể là do việc định giá Đồng Việt Nam (VND) cao và Nhân dân tệ (RMB) thấp hơn giá trị thực. Vấn ñề này sẽ ñược thảo luận ở các phần tiếp theo. Tuy nhiên, có
thể thấy, tác ñộng âm của năng lực cạnh tranh tới tăng trưởng xuất khẩu một phần là do có sự thay ñổi cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam. Sự thay ñổi cơ cấu này lại “chậm” hơn một cách tương ñối so với cầu nhập khẩu của Trung Quốc. Các mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu cao (đặc biệt là dầu thơ) giảm rất nhanh, trong khi đó số lượng hàng xuất khẩu chủ lực gần như không tăng thêm và các mặt hàng khác mặc dù tăng nhanh nhưng khơng đủ ñể bù ñắp với sự sụt giảm trên, dẫn ñến tổng gói xuất khẩu của Việt
Nam tăng trưởng thấp hơn với mức tăng của tổng cầu nhập khẩu của Trung Quốc.