IV .3 Chính sách về tỷ giá
V.2 Những hạn chế và ñề xuất các nghiên cứu tiếp theo
Có thể nói, dữ liệu UN-Comtrade Rev.3 3 chữ số ñược sử dụng trong ñề tài này là tương ñối ñầy đủ, chính xác và chi tiết ñến từng mặt hàng. Tuy nhiên, ở mức phân
tích này và trong giới hạn ñề tài, chất lượng – vấn ñề ñặc biệt quan trọng trong thương
mại với Trung Quốc, vốn là nước có lợi thế về sản xuất hàng giá rẻ và gía trị gia tăng của hàng hóa, yếu tố cốt lõi trong thành tích xuất khẩu chưa ñược bàn ñến một cách
thấu ñáo. Đồng thời, qua thời gian các tiến bộ về công nghệ của cùng một loại hàng hóa cũng chưa được phân tích đầy đủ. Nói khác ñi, các cơ cấu các mặt hàng trong quan hệ thương mại hai chiều Việt Nam – Trung Quốc ñược phân tích tuy tương đối chi tiết,
nhưng vẫn ở trạng thái tĩnh mà chưa nêu bật lên được khả năng chun biệt hóa, đặc thù hóa sản phẩm. Để giải quyết các vấn ñề này cần có một nghiên cứu sâu và rộng hơn
trong khuôn khổ luận văn này.
Tình hình và các chính sách vĩ mơ gần ñây của cả hai nước như lạm phát tăng
cao, nâng giá ñồng tiền, sự hồi phục sau khủng hoảng… chắc chắn sẽ có những tác động lớn đến tăng trưởng xuất-nhập khẩu của cả hai nước. Các nghiên cứu tiếp theo, gắn liền với những sự kiện này sẽ cung cấp nhiều thơng tin hữu ích nhằm hoạch ñịnh chính sách một cách hợp lý hơn.
Quan hệ giữa thay đổi chính sách tỷ giá và hiệu ứng cạnh tranh trong mơ hình
CMS đã được chứng minh trên mơ hình lý thuyết. Tuy nhiên, trong giới hạn của ñề tài
các bằng chứng thực nghiệm về sự tương quan này là chưa rõ ràng. Lựa chọn chính sách tỷ giá nhằm nâng cao cạnh tranh xuất khẩu là những chính sách quan trọng cho nền kinh tế. Vì vậy, đề tài thực nghiệm về quan hệ của 2 tác nhân này cũng rất cần thiết trong tương lai./.