.3 Cấu trúc và lợi thế cạnh tranh của hàng hóa xuất – nhập khẩu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH thương mại hai chiều việt nam trung quốc động lực gia tăng và cơ cấu hàng hóa xuất nhập khẩu (Trang 33)

III.3.1 Hàng xuất khẩu c

Các mặt hàng ch lục 2 - Bảng - B-3, chi ti sản; rau, củ, hoa quả; cao su

bột, tinh bột; giày dép; các hàng hóa và giao d mặt hàng này tại Bảng -

Hình III-2 – Cấu trúc

Các ngành hàng có nhãn s

Trong phân đoạn 2000 80% tổng kim ngạch. Sang phân ñ tới 14 mặt hàng với tỷ tr

của Việt Nam tương ñối

O), 2 nước sẽ trao ñổi vớ xuất27

. Coxhead (2007, trang 1107) tài nguyên trong thương m

Trung Quốc của Việt Nam c khẩu của Việt Nam là hàng thâm d trên tài nguyên nông nghi

Hàng sơ cấp có t Nam, tuy đang có xu hư

27 Tham khảo: Krugman và Obstfeld (1996)

88% 80% 5% 6% 5% 9% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 2000 2001

ế cạnh tranh của hàng hóa xuất – nhập khẩ

của Việt Nam sang Trung Quốc

t hàng chủ yếu trong gói xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Qu , chi tiết về cơ cấu hàng hóa tại Bảng - B-7) là: cá, tôm và các lo

; cao su và các chế phẩm, gỗ, quặng; than ñá; d t; giày dép; các hàng hóa và giao dịch khác. Chi tiết về ch

B-9.

trúc hàng xuất khẩu của Việt Nam theo phân lớp c

Các ngành hàng có nhãn số liệu theo thứ tự từ dưới lên là: PP, RB1, RB2, LT1, và HT2 (Nguồn: Tác giả tính t

n 2000-2004 gói 12 mặt hàng xuất khẩu chính v ch. Sang phân ñoạn 2004-2008, gói mặt hàng xuất kh

trọng 70-80% tổng kim ngạch. Có thể thấy, gói hàng xu i nghèo nàn về chủng loại. Theo mơ hình Heckscher

ới nhau những mặt hàng mà mình giàu có về

Coxhead (2007, trang 1107) nhận ñịnh rằng: Việt Nam là nư

ương mại quốc tế nói chung. Số liệu trong quan h

t Nam cũng cho thấy ñặc ñiểm này, 80-90% tổ hàng thâm dụng tài nguyên: PP - hàng sơ cấ trên tài nguyên nông nghiệp và RB2 - hàng dựa trên tài nguyên khác

tỷ trọng và thị phần lớn nhất trong gói hàng xu

đang có xu hướng giảm. Trong nhóm này, rau củ (SITC-054),

Obstfeld (1996) 80% 79% 74% 76% 78% 70% 68% 66% 6% 9% 11% 11% 8% 11% 9% 5% 9% 7% 7% 6% 5% 9% 9% 9% 8% 8% 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 ẩu

t Nam sang Trung Quốc (Phụ , tôm và các loại hải

đá; dầu thơ; dầu sơ chế;

chỉ số RCA của các p của Lall (2000). , RB1, RB2, LT1, và HT2. tính từ UN-Comtrade) u chính với tỷ trọng hơn t khẩu chính chỉ lên y, gói hàng xuất khẩu Heckscher-Ohlin (H-

cung các yếu tố sản m là nước giàu và lệ thuộc rong quan hệ thương mại với

ổng kim ngạch xuất ấp, RB1 - hàng dựa

(Hình III-2). rong gói hàng xuất khẩu của Việt

054), cao su tự nhiên 66% 5% 9% 8% 8% 2008 HT2 HT1 MT3 MT2 MT1 LT2 LT1 RB2 RB1 PP

(SITC-231) và than ñá (SITC-321) có tốc độ tăng nhanh với tỷ lệ tương ứng là 15, 14,

95 lần từ năm 2000 ñến 2008. Mặc dù phân ñoạn 2000-2004 kim ngạch khơng đáng kể, nhưng sang 2004-2008, gỗ chính là mặt hàng có tốc ñộ tăng xuất khẩu nhanh nhất, kim ngạch năm 2008 gấp 24 lần năm 2004. Các mặt hàng khác tăng chậm, thậm chí tăng trưởng âm. Từ năm 2000 ñến 2005, dầu thô (SITC-333) ln đạt 40-50% tổng kim

ngạch, nhưng từ 2006 trở ñi, tỷ trọng ñột ngột giảm xuống chỉ cịn quanh ngưỡng 10%. Vì vậy, qua các năm, tỷ trọng hàng sơ cấp giảm từ 88% năm 2000, xuống còn hơn 65% vào 2008. Xuất khẩu dầu thô phản ánh rất sát tình hình khai thác của Việt Nam. Sản lượng dầu thơ tăng liên tục đến năm 2004 và sau đó giảm dần28. Mặc dù giá của dầu thơ từ năm 2000 ñến 2008 tăng hơn 300%29, chỉ số giá chung của các mặt hàng sơ cấp khác tăng gấp hơn 2 lần30, nhưng kim ngạch hàng sơ cấp chỉ tăng 1,27 lần từ năm 2000 đến 2008. Ngồi sự sụt giảm lớn của kim ngạch dầu thô do trữ lượng hữu hạn, một ñặc ñiểm

ñáng lưu ý khác trong xuất khẩu hàng sơ cấp là giá thế giới của than ñá Việt Nam. Kim

ngạch than ñá tăng rất nhanh (xuất khẩu than ñá tăng nhanh nhất trong số các mặt hàng chủ yếu, ñến năm 2008 kim ngạch đạt hơn 750 triệu USD, là mặt hàng có kim ngạch lớn thứ 2 sau cao su tự nhiên), nhưng giá thế giới của than Anthracite (loại than chủ yếu của Việt Nam) chỉ tăng 1,5 lần (từ 40,9 USD/tấn năm 2000 đến 60,8 USD/tấn năm 2008)31

. Có thể nói, xuất khẩu than bất lợi về giá hơn so với các loại hàng sơ cấp khác.

Như vậy, mặc dù nhu cầu về hàng sơ cấp của Trung Quốc cũng rất lớn32

- hàm ý hiệu ứng cơ cấu hàng hóa trong mơ hình CMS có đóng góp dương cho tăng trưởng xuất khẩu. Nhưng do sản lượng tài nguyên là hữu hạn và do giá than trong nước thấp hơn giá xuất khẩu33 nên xuất khẩu hàng sơ cấp của Việt Nam nói chung khơng bền vững do phải dịch chuyển sang những mặt hàng bất lợi về giá hơn. Đồng thời, việc gia tăng xuất khẩu than gần ñây cũng gây ra những tiêu cực rất lớn về kinh tế - xã hội ở Quảng Ninh – ñịa

28 Nguồn: United States Energy Information Administration (2011), “Table 4.1d World Crude Oil Production (Including Lease Condensate), 1970-2009”, truy cập tháng 4/2011 tại ñịa chỉ: http://www.eia.gov/emeu/ipsr/t11d.xls

29 Nguồn: United States Energy Information Administration (2011), “”, truy cập tháng 4/2011 tại ñịa chỉ: http://www.eia.gov/dnav/pet/hist_xls/WTOTWORLDw.xls

30 Nguồn: Mongabay.com (2011), “Price Index of Non-Fuel Primary Commodities, (1980-2010)”, truy cấp tháng 4/2011 tại ñịa chỉ: http://www.mongabay.com/commodities/price-charts/non-fuel-primary- commodity-index.html

31 Nguồn: United States Energy Information Administration (2011), “Table 7.8 Coal Prices, Selected Years, 1949-2009”, truy cập tháng 4/2011 tại ñịa chỉ: http://www.eia.gov/totalenergy/data/annual/pdf/sec7_19.pdf

32 Tỷ lệ tăng nhập khẩu hàng sơ cấp của Trung Quốc năm 2008 so với năm 2000 là hơn 5 lần, lớn hơn tỷ lệ tăng trung bình – nguồn: tác giả tính từ UN-Comtrade.

33 Nguyên nhân của tình trạng này là do quy định giá trần của Chính phủ cho tiêu thụ than trong nước. Tham khảo: Lan Hương (2009), “Giá than trong nước thấp hơn giá xuất khẩu tối ña 10%”, Báo ñiện tử Dân trí, truy cập tháng 4/2011 tại địa chỉ: http://dantri.com.vn/c76/s76-343414/gia-than-trong-nuoc-thap- hon-gia-xuat-khau-toi-da-10.htm

phương khai thác và xuất khẩu than chủ yếu. Có thể nói, xuất khẩu than tăng nhanh

ñang cho thấy rõ về lời nguyền tài nguyên.

Hộp III-1 – Xuất khẩu than và lời nguyền tài ngun

Nằm ở vùng Đơng Bắc, Quảng Ninh có ñường biên giới với Trung Quốc cả trên biển và ñất liền. Là một tỉnh có nhiều tiềm năng phát triển công nghiệp, dịch vụ và cảng biển. Nguồn tài ngun than giàu có đem lại cho Quảng Ninh nhiều lợi ích, nhưng đi liền với nó là rất nhiều tác động tiêu cực. Cơng nghiệp của Quảng Ninh chủ yếu là ngành khai thác than. Giá trị sản xuất của ngành than trong những năm gần ñây lên tới 70% giá trị sản xuất công nghiệp của tỉnh và có xu hướng tăng theo thời gian (Phụ lục 2 - Bảng - B-12). Các ngành công nghiệp chế tác ở ñây gần như không phát triển, do các nguồn lực gần như tập trung cho ngành than.

Cùng với sự gia tăng khai thác và xuất khẩu than sang Trung Quốc là những bất ổn về kinh tế - xã hội ở tỉnh giàu tài nguyên này. Tình trạng khai thác than “thổ phỉ” ñi liền với mất trật tự, an tồn xã hội, điển hình là những vụ thanh tốn đẫm máu của các băng đảng34. Quản trị nhà nước kém hiệu quả, có dấu hiệu rõ ràng về tham nhũng của lực lượng công quyền, như vụ 200 xà lan chở than lậu ñã “ñào tẩu” trong 1 ñêm, mặc dù ñã bị hải quan bắt giữ tại một cửa biển nhỏ, hẹp35. Quan chức Tập ñồn Than Khống sản, một doanh nghiệp nhà nước ñộc quyền trong khai thác than cũng tiếp tay cho bn lậu vì đây là hoạt ñộng siêu lợi nhuận36. Từ năm 2006 ñến 2009, số lượng than bn lậu được Thanh tra cơng bố lên tới hơn 2,8 triệu tấn than với giá trị khoảng hơn 32 triệu USD37

.

34 Tham khảo: K.Nga – M.Ngọc (2008), “Mâu thuẫn do tranh giành bến bãi, mua bán than”, Báo Người lao ñộng Online, truy cập tháng 4/2011 tại ñịa chỉ: http://nld.com.vn/249365P0C1019/mau-thuan-do- tranh-gianh-ben-bai-mua-ban-than.htm

35 Tham khảo: Thanh Sơn (2008), “Tình trạng than lậu: Nhiều lần đành phải để tàu ñi”, Báo Gia đình và xã hội Online, truy cập tháng 4/2011 tại ñịa chỉ: http://giadinh.net.vn/21693p0c1000/tinh-trang-than-lau- nhieu-lan-danh-phai-de-tau-di.htm

36 Tham khảo: Minh Ngọc (2009), “TKV tiếp tay cho trùm than lậu”, Báo Người lao ñộng Online, truy cập tháng 4/2011 tại ñịa chỉ: http://nld.com.vn/20090904031050696P0C1002/tkv-tiep-tay-cho-trum-than- lau.htm

37 Tham khảo: Trương Hồng (2011) “Khai khống để xuất khẩu hơn 2,8 triệu tấn than”, Báo Nông thôn ngày nay Online, truy cập tháng 4/2011 tại địa chỉ: http://danviet.vn/38127p1c25/khai-khong-de-xuat- khau-hon-28-trieu-tan-than.htm

Hình III-3 – Chỉ số RCA các mặt hàng sơ cấp (PP) xuất khẩu chính của Việt Nam.

(Nguồn: Tác giả tính từ UN-Comtrade)

Việt Nam có lợi thế so sánh lớn nhất ở nhóm hàng PP (Hình III-3, chi tiết tại

Phụ lục 2 - Bảng - B-9). 8 trên 9 mặt hàng trong nhóm này có chỉ số RCA lớn hơn 1, trong đó có những mặt hàng có RCA rất cao (lớn hơn 10) như cá (SITC-034), tôm

(SITC-036), cao su tự nhiên (SITC-231) và gỗ (SITC-246). RCA năm 2008 của dầu thô mặc dù vẫn giữ ở mức có lợi thế, nhưng ñã giảm 1/2 so với năm 2000. Chỉ có 3 mặt

hàng cá, gỗ và than là có RCA tăng theo thời gian. Tuy nhiên, tỷ trọng cá xuất sang Trung Quốc giảm rất nhanh và sang phân ñoạn 2004-2008 ñã khơng cịn ở trong gói

hàng xuất khẩu chính. Như vậy, hàng xuất khẩu của Việt Nam trong giai đoạn 2000- 2008 có xu hướng tập trung vào gỗ và than. Đi liền với tăng xuất khẩu gỗ, là diện tích rừng bị phá cũng tăng, tăng xuất khẩu than thì đi cùng với chất lượng thể chế giảm sút. Có thể nói, hiện tượng Coxhead (2007) gọi là “lời nguyền tài nguyên mới” của Việt Nam trong cạnh tranh thương mại với Trung Quốc ñược khẳng ñịnh lại qua các bằng

chứng của luận văn này.

Tuy nhiên, xuất khẩu hàng sơ cấp khơng hồn tồn chỉ đem lại những tiêu cực, điển hình là cao su. Xuất khẩu tăng theo từng năm, từ 4,3% tổng kim ngạch năm 2000, ñến 2008, tỷ trọng của cao su tự nhiên (SITC-231) ñã lên tới 21%. Cùng với đó, một

chế phẩm là cao su ñã qua chế biến (SITC-621) cũng gia tăng nhanh chóng trong phân

đoạn 2000-2004 (tỷ trọng năm 2000 chỉ là 0,1%, ñến năm 2004 ñã là 4,5%). Sang phân ñoạn 2004-2008, mặt hàng cao su tổng hợp (SITC-232) cũng trở thành mặt hàng chính

trong gói xuất khẩu, ñỉnh ñiểm là năm 2006 với kim ngạch gần 150 triệu USD (4,6%

tổng kim ngạch). Như vậy, có thể thấy ngồi những bất cập nêu trên. Việt Nam đã có Cá - 034 Tôm - 036 Cao su tự nhiên - 231 Gỗ - 246 0 5 10 15 20 25 30 35 40 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Cá - 034 Tôm - 036 Rau củ - 054 Hoa quả - 057 Cao su tự nhiên - 231 Gỗ - 246 Than đá - 321 Dầu thơ - 333 Dầu qua sơ chế - 334

chút thành công khi thúc ñẩy xuất khẩu hàng sơ cấp, ñó là tạo ra liên kết thuận38 trong chuỗi sản phẩm cao su. Tuy nhiên, sang phân ñoạn 2004-2008, xuất khẩu 2 chế phẩm dựa trên tài nguyên nông nghiệp (RB1) này tăng chậm lại, thậm chí có năm cịn giảm. Chỉ số RCA của các mặt hàng cao su cũng khơng được cải thiện qua các năm (RCA của cao su tự nhiên cũng khơng có xu hướng tăng có thể là do khai thác gần ñạt ngưỡng) và các chế phẩm (cao su tổng hợp SITC-232, cao su ñã qua chế biến SITC-621) vẫn ở mức kém lợi thế (RCA nhỏ hơn 1, Hình III-4). Mặc dù cao su tự nhiên ñã chiếm ñược thị

phần tương ñối lớn ở Trung Quốc (gần 24% từ 2005-2008), nhưng 2 chế phẩm là cao su tổng hợp và cao su ñã qua chế biến vẫn chưa có được nhiều thị phần ở đây (trung bình chưa ñến 6% cho cả 2 mặt hàng). Tốc ñộ tăng của các mặt hàng này nhanh hơn tốc ñộ

trung bình của tổng xuất khẩu cho thấy Việt Nam thực sự có năng lực trong xuất khẩu các mặt hàng này. Trung Quốc cũng nhập khẩu các mặt hàng này với tốc độ nhanh hơn trung bình. Như vậy, thị trường Trung Quốc rất tiềm năng và cịn nhiều “khơng gian” để hàng cao su Việt Nam có thể cạnh tranh và khai thác. Chi tiết về xuất khẩu các mặt hàng cao su tại Phụ lục 2 - Bảng - B-13.

Có thể nói, mặc dù bước đầu đã tạo ra ñược liên kết thuận trong xuất khẩu hàng sơ cấp, nhưng chỉ có duy nhất trường hợp thành cơng với cao su. Vì thế, Việt Nam chưa có hay chưa hiệu quả trong chính sách để phát triển các sản phẩm thứ cấp thực sự trở

thành những hàng xuất khẩu chủ lực, có năng lực cạnh tranh, trong khi sản lượng hàng sơ cấp khó có thể tiếp tục tăng nhanh.

Hình III-4 – Chỉ số RCA các mặt hàng dựa trên tài nguyên (RB) xuất khẩu chính

của Việt Nam.

(Nguồn: Tác giả tính từ UN-Comtrade)

38 Theo Perkins (2006), tạo ra liên kết thuận là một trong những lợi ích cơ bản của xuất khẩu hàng sơ cấp. Những liên kết thuận-nghịch… là yếu tố ñể xuất khẩu hàng sơ cấp sẽ góp phần làm cho tăng trưởng kinh tế có nền tảng rộng lớn hơn. Cao su tổng hợp - 232 Quặng - 287 Tinh bột - 592 Cao su ñã qua chế biến - 621 ,00 ,500 1,00 1,500 2,00 2,500 3,00 3,500 4,00 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Cao su tổng hợp - 232 Quặng - 287 Tinh bột - 592 Cao su đã qua chế biến - 621

Hình III-4 cho th (SITC-592) là có chỉ số có năng lực cạnh tranh khi t mặt hàng này của Trung Qu này còn khá nhỏ trong tổ ý là gạo và cà phê, các m thế so sánh rất cao (chỉ Trung Quốc trung bình trong c Quốc nhập khẩu gạo gần 170 tri một trong những phương cách nh khơng được chọn là mặt hàng xu 0,4%) nhưng lại là mặt hàng chi

đang có xu hướng tăng (nă

khác là hàng cấp thấp (có đ

hàng thơng thường39, tăng trư gia tăng (kim ngạch nhậ nhập khẩu chỉ tăng hơn 2 l khẩu sang Trung Quốc trong th

Hình III-5 - Thị phần hàng xu

cơng nghệ của Lall (2000)

Các ngành hàng có nhãn s

39 Theo: Geoff Riley (2006), "Income Elasticity of Demand", AS Markets & Market Systems tháng 4/2011 tại ñịa chỉ

demand.html, ñộ co giãn của c

3,955% 3,779% 3,401% ,579% ,626% ,776% ,064% ,196% ,186% 2000 2001

cho thấy, từ năm 2000 đến 2008, nhóm hàng RB

RCA tăng theo thời gian. Mặt hàng này của Vi nh tranh khi tốc ñộ xuất khẩu của Việt Nam nhanh hơn t

a Trung Quốc (Phụ lục 2 - Bảng - B-3). Tuy nhiên, t

ổng kim ngạch (chưa ñến 5%). Liên quan ñến nông s

và cà phê, các mặt hàng mà Việt Nam ñứng thứ 2 thế giới v số RCA gần 40 và 20). Nhưng kim ngạch xu

c trung bình trong cả giai ñoạn chưa ñến 7,5 triệu USD. Trong khi ñ n 170 triệu USD/năm. Tăng thị phần gạo tại Trung Qu

ương cách nhằm cải thiện cán cân thanh toán của Vi

t hàng xuất khẩu chính sang Trung Quốc (tỷ t hàng chiếm tương ñối lớn thị phần nhập khẩu c

ăng (năm 2008 là 42,7%). Khơng như đa số các m

p (có độ co giãn của cầu theo thu nhập nhỏ hơn 0), c

, tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc sẽ kéo theo c

ập khẩu cà phê năm 2008 gấp 4 lần so với 2000, trong khi t ă ơn 2 lần). Vì vậy, cà phê hồn tồn có thể là mặ

c trong thời gian tới.

n hàng xuất khẩu sang Trung Quốc của Việt Nam theo phân l

2000).

Các ngành hàng có nhãn số liệu theo thứ tự từ dưới lên là: PP, RB1, LT1.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH thương mại hai chiều việt nam trung quốc động lực gia tăng và cơ cấu hàng hóa xuất nhập khẩu (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)