.2 Động lực xuất khẩu của hàng hóa Trung Quốc

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH thương mại hai chiều việt nam trung quốc động lực gia tăng và cơ cấu hàng hóa xuất nhập khẩu (Trang 30 - 32)

Kết quả phân tích động lực xuất khẩu của Trung Quốc bằng phương pháp CMS từ năm 2000 ñến năm 2008 với 2 phân ñoạn 2000-2004 và 2004-2008 (ñược minh họa ở Bảng III-2 dưới ñây) cho thấy: khác với Việt Nam, trong các ñộng lực xuất khẩu của

Trung Quốc khơng có nhân tố nào quá bất lợi cho tăng trưởng xuất khẩu. Mặc dù hiệu

ứng cơ cấu hàng hóa trong phân đoạn 2000-2004 và cả giai đoạn 2004-2008 có giá trị

âm, nhưng tác ñộng tương ñối nhỏ (-2.4% phân ñoạn 2004-2008 và trong cả giai ñoạn

2000-2008 là -0.3%).

Bảng III-2 - Phân tích động lực xuất khẩu hàng hóa của Trung Quốc sang Việt Nam

giai ñoạn 2000-2008

2000-2004 2004-2008 2000-2008 Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ

Tăng trưởng 2.722,77 100% 10.862,10 100% 13.584,87 100% Hiệu ứng tổng cầu nhập khẩu 1.605,66 59,0% 6.495,55 59,8% 6.397,88 47,1% Hiệu ứng cơ cấu hàng hóa 14,21 0,5% -264,77 -2,4% -39,88 -0,3% Hiệu ứng năng lực cạnh tranh 1.102,90 40,5% 4.631,33 42,6% 7.226,88 53,2%

(Nguồn: Tác giả tính từ dữ liệu UN-Comtrade; đơn vị: triệu USD)

Các nhân tố tác ñộng ñến tăng trưởng xuất khẩu của Trung Quốc từ năm 2000 ñến 2008 bao gồm:

(a) Tác ñộng của hiệu ứng tổng cầu nhập khẩu:

Hiệu ứng của tổng cầu nhập khẩu đóng góp một phần quan trọng cho tăng

trưởng xuất khẩu của Trung Quốc. Tuy nhiên, xét trên cả giai ñoạn 2000-2008, hiệu ứng tổng cầu nhập khẩu vẫn nhỏ hơn tổng của 2 hiệu ứng cơ cấu hàng hóa và năng lực cạnh tranh (47% so với 53%), ñiều này cho thấy xuất khẩu của Trung Quốc không q phụ

thuộc vào cầu nhập khẩu (điều hồn tồn ngược lại với trường hợp xuất khẩu của Việt Nam).

(b) Tác ñộng của hiệu ứng cơ cấu hàng hóa xuất khẩu:

Hiệu ứng cơ cấu hàng hóa qua 2 phân đoạn 2000-2004 và 2004-2008 có tác động đổi chiều và trong cả giai đoạn 2000-2008 có tác ñộng âm (kết quả này cũng giống

với kết luận của Memedovic và các cộng sự (2010a) về cơ cấu hàng hóa xuất ra thế giới của Trung Quốc), nhưng số tuyệt ñối của hiệu ứng này nhỏ cho thấy cung xuất khẩu của Trung Quốc rất sát và cơ bản là ñáp ứng ñược cầu nhập khẩu của Việt Nam. Trong phân

ñoạn 2000-2004, tổng cầu nhập khẩu của Việt Nam tăng 104%, thì có 23 trong 41 mặt

hàng xuất khẩu chính của Trung Quốc có tốc ñộ tăng cầu nhanh hơn tốc ñộ tăng chung của tổng cầu. Sang phân ñoạn 2004-2008, con số này là 24 trên 49. Tính cả giai đoạn

2008-2000 thì có 27 trên 49 mặt hàng có sức cầu tăng nhanh hơn mức trung bình của tổng cầu là 416% (chi tiết tại Phụ lục 2 - Bảng - B-4). Như vậy có thể thấy, đa dạng hóa hàng xuất khẩu của Trung Quốc không quá nhanh nhưng khả quan hơn quá trình này của Việt Nam. Đồng thời, q trình này có thể chưa phân tán được rủi ro do biến ñộng

của nhu cầu thị trường, nhưng cơ bản hiệu ứng cơ cấu hàng hóa vẫn khơng q bất lợi cho tăng trưởng nhập khẩu (-0.3%). Rõ ràng, đa dạng hóa hàng xuất khẩu sẽ dễ dàng chuyển dịch cơ cấu nhằm khai thác tối ña tiềm năng của thị trường hơn…

Đáng chú ý nhất là chỉ số bi của hàng PP trong cả giai đoạn 2000-2008 ln có

giá trị tương ñối lớn (chi tiết tại Phụ lục 2 - Bảng - B-6). Điều này cho thấy, mặc dù

xuất khẩu chủ yếu là hàng sơ cấp, nhưng Việt Nam vẫn có nhu cầu thương mại nội ngành loại hàng này. Hai phân ngành lớn nhất trong gói xuất khẩu của Trung Quốc là nguyên phụ liệu ngành dệt may, giày dép (SITC-65) và sắt thép (SITC-67) ln có tỷ trọng trong cả giai đoạn từ 15-35%. Hai phân ngành này có 11 mặt hàng chủ yếu thì đa số có sức cầu tăng nhanh hơn trung bình. Hàng SITC-65 là nguyên liệu ñầu vào cho

hàng xuất khẩu quan trọng nhất của Việt Nam là hàng dệt may, giày dép. Cùng với đó, sắt thép cũng là vật liệu quan trọng cho ngành xây dựng vốn đang rất phát triển của Việt Nam. Vì thế, có thể nhận ñịnh rằng, hàng nhập khẩu của Trung Quốc có động lực chính là từ nhu cầu tăng trưởng của Việt Nam.

(c) Tác ñộng của hiệu ứng năng lực cạnh tranh:

Đóng góp của hiệu ứng này cho tăng trưởng xuất khẩu của Trung Quốc tăng

theo thời gian. Phân đoạn 2000-2004, đóng góp của hiệu ứng này là 40.5%, 2004-2008

xuất khẩu. Có thể nói rằng, khơng chỉ trong thương mại đa phương26 mà còn trong cả thương mại song phương với Việt Nam. Sức cạnh tranh của hàng Trung Quốc ngoài yếu tố có lợi do Nhân dân tệ ñược ñịnh giá thấp, mà còn do mẫu mã hàng hóa đa dạng,

phong phú và doanh nghiệp Trung Quốc tiếp cận thông tin thị trường Việt Nam rất dễ dàng (Ha Thi Hong Van và Do Tien Sam, 2009).

Kết quả phân tích cũng cho thấy, qua 2 phân ñoạn nghiên cứu, các ñộng lực gia tăng xuất khẩu của Trung Quốc khơng có nhiều biến ñộng lớn như trường hợp của Việt Nam, mặc dù hiệu ứng cơ cấu hàng hóa có bất lợi đơi chút (-2.4%, làm giảm gần 265

triệu USD).

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH thương mại hai chiều việt nam trung quốc động lực gia tăng và cơ cấu hàng hóa xuất nhập khẩu (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)