.2 Hàng nhập khẩu từ Trung Quốc vào Việt Nam

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH thương mại hai chiều việt nam trung quốc động lực gia tăng và cơ cấu hàng hóa xuất nhập khẩu (Trang 40)

Các mặt hàng ch trọng từ 70-80% tổng kim ng lục 2 - Bảng - B-4). Chỉ thấy, trong quan hệ thươ dạng và hàm lượng cơng ngh

Hình III-6 - Cơ cấu

của (Lall, 2000)

Các ngành hàng cĩ nhãn s LT2, LT1, RB2.

Nhĩm hàng PP, RB1 chi Trong khi đĩ, tỷ trọng c

thâm dụng tài nguyên này, ch

42 Nguồn: Vietnam Export Portal địa chỉ: http://vietnamexport.co 20% 06% 04% 29% 19% 09% 02% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 2000 2001

văn phịng lên tới 165 triệu USD, thiết bị viễn thơng RCA của máy văn phịng trở nên rất cạnh tranh, đ p FDI ở đây là rất lớn, đặc biệt là các MNC từ

c cĩ hiệu lực từ tháng 7/2006, thống nhất và khơng phân bi

ớc và đầu tư nước ngồi cĩ thể là một yếu tố

t phá trong tăng trưởng xuất khẩu các mặt hàng cơng ngh

(2007, trang 1112) cũng nhận định, hàng cơng nghệ cao và hàng thâm d là 2 ngành cĩ lợi thế để cạnh tranh với Trung Quốc. Như v

t Nam cĩ thể đi theo nhằm đạt được tăng trưởng xuất kh

từ Trung Quốc vào Việt Nam

t hàng chủ yếu trong gĩi xuất khẩu sang Việt Nam củ ng kim ngạch trong giai đoạn 2000-2008 là nhĩm

ỉ số RCA của các mặt hàng này tại Bảng - B

thương mại hai chiều, cơ cấu hàng xuất khẩu c ng cơng nghệ cao hơn rất nhiều so với hàng xuất khẩ

hàng xuất khẩu của Trung Quốc sang Việt Nam theo phân l

Các ngành hàng cĩ nhãn số liệu theo thứ tự từ trên xuống là: HT1, MT3, (Nguồn: Tác giả tính t

Nhĩm hàng PP, RB1 chiếm tỷ trọng nhỏ và gần như khơng đ

ng của nhĩm RB2 đang cĩ xu hướng giảm. Trong các nhĩm hàng ng tài nguyên này, chỉ cĩ xăng dầu (SITC-334) là cĩ kim ngạ

Vietnam Export Portal (2010), “Products Introduction: Electronics”, truy c http://vietnamexport.com/Default3.aspx?id=22 20% 26% 29% 20% 22% 15% 09% 06% 13% 15% 14% 13% 13% 12% 04% 06% 06% 09% 12% 15% 20% 26% 06% 03% 04% 03% 03% 05% 15% 13% 15% 24% 19% 21% 16% 15% 18% 14% 14% 13% 14% 15% 02% 03% 03% 04% 05% 08% 10% 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 n thơng đạt hơn 100 nh tranh, đạt 6,31. Vai trị ừ Nhật Bản42. Luật t và khơng phân biệt đối kích thích gián tiếp t hàng cơng nghệ cao ở trên.

cao và hàng thâm dụng tài

ư vậy, đây cĩ thể sẽ là

t khẩu bền vững.

ủa Trung Quốc cĩ tỷ

2008 là nhĩm 51 mặt hàng (Phụ B-10. Hình III-6 cho u của Trung Quốc đa

ẩu của Việt Nam.

t Nam theo phân lớp

ng là: HT1, MT3, MT2, MT1,

tính từ UN-Comtrade)

ư khơng đổi qua các năm.

Trong các nhĩm hàng ạch lớn nhất. Trước ”, truy cập tháng 4/2011 tại 09% 12% 20% 05% 16% 15% 10% 2007 HT2 HT1 MT3 MT2 MT1 LT2 LT1 RB2 RB1 PP

năm 2007, tỷ trọng của xă 2007-2008 tỷ trọng của xă khơng đáng kể. Như vậ

thuộc vào tài nguyên.

Hình III-7 - Thị phầ

cơng nghệ của (Lall, 2000)

Các ngành hàng cĩ nhãn s

Tốc độ tăng nhanh nh cơ cấu (từ 1,7% trên tổng kim ng Bảng - B-8) và thị phần (

xử lý dữ liệu tự động (SITC

2004-2008, nhĩm hàng này cĩ thêm chiều (SITC-716). Việc tă

cao cho thấy nền sản xu

Việt Nam. Các mặt hàng này c biệt là máy xử lý dữ liệ

Tuy nhiên, các nghiên c (2011) cho thấy các nướ Trung Quốc nhĩm hàng này.

Hàng SITC-71 (máy và thi khẩu chính của Trung Qu

chế tạo), động cơ đốt trong (SITC

(SITC-716, nhĩm hàng HT1) trọng trung bình trên tổng kim ng B-14). Trung Quốc cĩ lợ 5% 6% 6% 6% 39% 40% 7% 11% 2% 3% 4% 6% 2000 2001

a xăng dầu luơn trên 10% (thậm chí 2003 là 22%) a xăng dầu chỉ cịn 3-4%, mặc dù kim ngạ

ậy, cĩ thể nĩi, hàng xuất khẩu của Trung Qu

ần hàng nhập khẩu từ Trung Quốc của Việt Nam theo phân l

(Lall, 2000).

Các ngành hàng cĩ nhãn số liệu theo thứ tự từ trên xuống là: HT2, HT1, MT3,

(Nguồn: Tác giả tính t

ăng nhanh nhất là nhĩm hàng cơng nghệ cao điện – đ

ng kim ngạch năm 2000 lên tới 10,6% năm 2008 n (hình III-7). Trong phân đoạn 2000-2004, nhĩm này ch ng (SITC-752) và thiết bị viễn thơng (SITC-764

2008, nhĩm hàng này cĩ thêm máy phát điện (SITC-771) và đ

c tăng nhanh xuất khẩu và chiếm lĩnh thị trườ n xuất của Trung Quốc đã dịch chuyển lên tầm m t hàng này của Trung Quốc cũng tương đối cĩ l

ệu và thiết bị viễn thơng (chỉ số RCA lớn hơ

Tuy nhiên, các nghiên cứu thực nghiệm của Coxhead (2007) và

ớc ASEAN5 đều cĩ lợi do tham gia thương m

hàng này.

71 (máy và thiết bị phát điện) cĩ các mặt hàng n

a Trung Quốc là nồi hơi (SITC-711, nhĩm hàng MT3 t trong (SITC-713, nhĩm hàng MT3), và động cơ đ m hàng HT1). Những mặt hàng dành cho các dự án nhi

ng kim ngạch cả giai đoạn là 4% (chi tiết tại Ph

ợi thế so sánh ở hai mặt hàng nồi hơi và động cơ đ

13% 18% 18% 22% 26% 31% 38% 7% 9% 13% 19% 26% 36% 33% 12% 8% 12% 14% 23% 36% 33% 12% 11% 13% 16% 17% 18% 22% 6% 5% 8% 11% 16% 21% 23% 7% 5% 6% 9% 11% 11% 16% 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 m chí 2003 là 22%). Tuy nhiên, đến

ạch tuyệt đối giảm

a Trung Quốc khơng quá lệ

t Nam theo phân lớp

MT3, MT1, LT2, LT1. tính từ UN-Comtrade)

điện tử (HT1) cả về ăm 2008 – Phụ lục 2 -

2004, nhĩm này chỉ cĩ máy 764). Sang phân đoạn

771) và động cơ điện xoay ờng hàng cơng nghệ

m mức cao hơn so với i cĩ lợi thế so sánh, đặc

n hơn 1, Bảng - B-10). và Ha Thi Hong Van

ương mại nội ngành với

t hàng nằm trong gĩi xuất 711, nhĩm hàng MT3 - hàng cơng nghiệp ng cơ điện xoay chiều án nhiệt điện này cĩ tỷ i Phụ lục 2 - Bảng - ng cơ điện xoay chiều

HT2 HT1 MT3 MT2 MT1 LT2 LT1 RB2 RB1 PP

với các chỉ số RCA lớn hơn 1. Trong khi đĩ, đáng chú ý là động cơ đốt trong của Trung Quốc khơng hề cĩ lợi thế so sánh (RCA rất thấp, trung bình cả giai đoạn 2000-2008 là 0,22), nhưng mặt hàng này lại cĩ tỷ trọng trong tổng kim ngạch là 2,8%, với thị phần tại Việt Nam là 31,9%. Nghịch lý này xuất phát từ cơ chế đầu tư - phát triển của Việt Nam.

Hộp III-2 – Các dự án nhiệt điện do Trung Quốc thi cơng - chậm tiến độ và kém chất

lượng.

Do tình trạng thiếu điện trầm trọng nên Việt Nam đã liên tục tiến hành các dự án nhiệt điện. Tuy nhiên, việc 90% các dự án nhiệt điện hiện nay đều do các cơng ty Trung Quốc thắng thầu đã và đang gây ra những hệ lụy nghiêm trọng. Đa số các dự án này đều chậm tiến độ gây ra tổn thất cho chủ đầu tư do tăng lãi vay và chi phí quản lý…43

Các thiết bị nhiệt điện xuất xứ từ Trung Quốc rất kém chất lượng, liên tục hư hỏng, chi phí vận hành lớn. Một hệ lụy khác là khi các nhà thầu Trung Quốc thắng thầu, khơng chỉ doanh nghiệp sản xuất thiết bị trong nước khơng cĩ cơ hội làm thầu phụ, mà ngay cả những lao động phổ thơng cũng khơng chen chân nổi khi mỗi nhà thầu Trung Quốc đều "cõng" theo một số lượng nhân cơng, kể cả lao động phổ thơng rất lớn.44

Nguyên nhân thắng thầu của các cơng ty Trung Quốc là do giá rẻ. Đây là một những khiếm khuyết của quy trình đầu thầu EPC (lựa chọn tổng thầu) khi quá coi trọng yếu tố giá cả, trong khi các yếu tố về kỹ thuật khơng được xem xét đúng mức45

.

Hình III-8 - Chỉ số RCA các mặt hàng cơng nghệ thấp LT2 xuất khẩu chính của

Trung Quốc.

(Nguồn: Tác giả tính từ UN-Comtrade)

43 Nguồn: Phạm Tuyên (2010), “Chủ đầu tư nhiều dự án nhiệt điện: Ăn 'quả đắng' nhà thầu Trung Quốc”, Báo Tiền phong Online, truy cập tháng 4/2011 tại địa chỉ: http://www.tienphong.vn/Kinh-Te/513412/An- qua-dang-nha-thau-Trung-Quoc.html

44 Nguồn: Mai Hà (2010), “Hệ lụy của chọn nhà thầu Trung Quốc giá rẻ”, Báo điện tử Dân trí trích từ Báo Thanh Niên, truy cập thắng 4/2011 tại địa chỉ: http://dantri.com.vn/c82/s82-415881/he-luy-cua-chon-nha- thau-trung-quoc-gia-re.htm

45 Nguồn: Như trên.

Thép cuốn - 673

Thép hợp kim cuốn - 675 Thép cây - 676 Cấu kiện kim loại

- 691 Sản phẩm thép cơ bản - 699 ,00 ,500 1,00 1,500 2,00 2,500 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Thép cuốn - 673 Thép hợp kim cuốn - 675 Thép cây - 676 Cấu kiện kim loại - 691

Sản phẩm thép cơ bản - 699

Sắt thép (SITC-67) là những mặt hàng chính trong nhĩm LT2 với tỷ trọng trung bình 12% tổng kim ngạch. Thị phần nhập khẩu tại Việt Nam của ngành hàng này cũng

đạt tới gần 22%. Mặc dù chỉ số RCA của nhĩm hàng này khơng cao trong cả giai đoạn

2000-2008, nhưng đang cĩ xu hướng tăng (Hình III-8). Theo Yusuf, Nabeshima và

Perkin (2007; trang 39-41, 63-64), lợi thế về quy mơ làm Trung Quốc trở thành nhà sản xuất và xuất khẩu thép lớn nhất thế giới. Vì thế, thép Trung Quốc cĩ thị phần lớn và

đang tăng nhanh tại thị trường Việt Nam là điều dễ hiểu.

Phân đoạn 2004-2008, nhập khẩu sắt thép của Việt Nam nĩi chung và từ Trung Quốc nĩi riêng tăng rất nhanh. Tốc độ tăng tổng nhập khẩu thép của Việt Nam là

30%/năm, nhưng nhập khẩu thép từ Trung Quốc tăng tới 50%/năm. Trong khi đĩ, nĩi chung các mặt hàng này của Trung Quốc khơng hẳn là cĩ lợi thế so sánh. Chỉ số RCA của thép cuốn (SITC-673) và thép cây (SITC-676) Trung Quốc chỉ bắt đầu tăng và trở nên cĩ lợi thế so sánh vào 2 năm 2006, 2007, đúng vào 2 năm tốc độ tăng nhập khẩu

thép của Việt Nam đạt hơn 70% từng năm và tỷ trọng hàng sắt-thép trong gĩi nhập khẩu từ Trung Quốc trong 2 năm này cũng lên tới 19-21% (trung bình cả giai đoạn chỉ là

11,55%). Tuy nhiên, việc tăng nhập khẩu khơng chỉ vì thép Trung Quốc tăng lợi thế so sánh, mà cịn cĩ dấu hiệu từ bên trong nền kinh tế.

Trong hai năm 2006-2007, tỷ trọng sản phẩm ngành xây dựng trên tổng sản phẩm quốc nội cũng đạt gần 7% (các năm khác chỉ dưới 6,5%, các năm 2000, 2001,

2002 cĩ tình hình vĩ mơ tương đối ổn định, con số này thậm chí cịn dưới 6%)46

. Nghiên cứu của FETP (2008a,c) cho thấy, “bong bĩng” thị trường bất động sản cũng bị “thổi phồng” vào năm 2007, 2008 và chủ yếu là từ sự dịch chuyển nguồn vốn ra ngồi ngành kinh doanh cốt lõi của các tập đồn kinh tế Nhà nước và việc tăng cường cho vay đầu tư vào lĩnh vực này của ngân hàng. Đồng thời, FDI cũng là một tác nhân khi dịng vốn đầu tư chủ yếu tập trung vào xây dựng và bất động sản (Mutrap, 2009, trang 4,16)47. Việc tăng nhập khẩu thép từ Trung Quốc mà chủ yếu là cho xây dựng (thép cuốn, thép cây)48 với việc dịng vốn đổ vào bất động sản tăng đột biến trong cùng 1 thời điểm, chắc chắn là cĩ quan hệ với nhau. Như vậy, sự đầu tư tràn lan của khu vực cơng, tăng tín dụng,

dịng vốn FDI khơng hiệu quả khi tập trung quá nhiều vào những lĩnh vực khơng tạo ra sản phẩm xuất khẩu là những nguyên nhân gia tăng nhập khẩu.

46 Nguồn: Tổng cục Thống kê – GSO, số liệu trên Website 2011;

47 Nghiên cứu của Phùng Xuân Nhạ (2009) và Nguyễn Thị Tuệ Anh (2010) cũng cho thấy nguồn vốn FDI lĩnh vực xây dựng, bất động sản cĩ tỷ trọng 25-30% tổng vốn đầu tư từ 1988-2008;

48

Nhĩm LT1 gồm những mặt hàng dệt, may, giày dép. Theo Lall (2000, trang 8) ngành hàng này khơng yêu cầu về lợi thế theo quy mơ và lợi thế cạnh tranh là nhờ giá nhân cơng rẻ (tuy nhiên, cũng cĩ những phân đoạn thị trường cạnh tranh nhờ thương hiệu, thiết kế và hệ thống phân phối). Mặc dù, lương cơng nhân Trung Quốc cao hơn so với lương cơng nhân Việt Nam49. Nhưng nhĩm hàng này vẫn cĩ tỷ trọng 13% tổng kim ngạch và chiếm lĩnh gần 40% thị trường nhập khẩu hàng dệt may, da giày của Việt Nam năm 2008. Yusuf, Nabeshima và Perkin (2007, trang 44, 56) cho rằng, năng suất cao và chủng loại hàng hĩa phong phú50 là lợi thế cạnh tranh chính của ngành dệt may Trung Quốc. Năng suất cao hơn sẽ làm cho giá tương đối của hàng dệt may Trung Quốc rẻ

hơn, chủng loại hàng phong phú sẽ đáp ứng được nhiều nhu cầu của khách hàng hơn, vì thế xuất khẩu hàng dệt may của Trung Quốc sang Việt Nam với kim ngạch lớn cũng là

điều dễ hiểu51 .

III.3.3 Tiểu kết

Chiếm ưu thế trong rổ hàng xuất khẩu của Việt Nam là hàng thâm dụng tài

nguyên. Đặc điểm này phản ánh đúng tính chất phụ thuộc vào tài nguyên của xuất khẩu Việt Nam. Cơ cấu hàng xuất khẩu này bất ổn do trữ lượng tài nguyên đang suy giảm. Đồng thời, sự dịch chuyển cơ cấu từ dầu thơ sang than đá trong ngành hàng nhiên liệu là

bất lợi về giá do giá than Anthracite (loại than chủ yếu của Việt Nam) thế giới tăng chậm hơn so với các mặt hàng sơ cấp khác. Mặc dù, giá xuất khẩu cao hơn giá trong nước sẽ làm cho Tập đồn Than Khống sản cĩ doanh thu cao hơn. Nhưng xét trên lợi ích tổng thể của quốc gia đây lại là thiệt hại, do việc xuất khẩu với kim ngạch lớn chắc chắn sẽ chèn lấn nhu cầu sử dụng than trong nước.

Xuất khẩu hàng sơ cấp của Việt Nam cũng đã bước đầu tạo ra được những sản

phẩm thứ cấp, nhằm đảm bảo sự bền vững trong xuất khẩu. Đĩ là các mặt hàng về cao su. Tuy nhiên, lợi thế so sánh của các mặt hàng thứ cấp này cịn rất thấp. Vì vậy, Việt Nam cần cĩ những chính sách kêu gọi đầu tư, thúc đẩy thương mại nhằm tạo ra nhiều hơn những sản phẩm trong chuỗi liên kết sản xuất xung quanh những mặt hàng sơ cấp mà mình đang rất cĩ lợi thế này.

Kết quả phân tích của đề tài cũng tương đồng với những nhận định của các

nghiên cứu trước như Coxhead (2007) và Dimaranan, Ianchovichina và Martin (2007)

49 Nguồn: The Economist (2010), “Vietnam's economy: Plus one country”, truy cập tháng 4/2011 tại địa chỉ: http://www.economist.com/node/16953208?story_id=16953208

50 Số chủng loại hàng dệt may mức 10 chữ số mã hàng HS (Harmonized System) tăng từ 6.602 lên 12.698 từ năm 1990 – Nguồn: Yusuf, Nabeshima và Perkin (2007, trang 56).

51 Theo Dimaranan, Ianchovichina và Martin (2007, trang 94), ngành may mặc của Việt Nam, Trung Đơng và Bắc Phi sẽ bị tổn thương lớn nhất do sản lượng bị giảm sút được ước đốn là 19%.

về nguy cơ suy giảm của ngành may mặc của Việt Nam. Ngành hàng vốn sử dụng nhiều lao động này rất quan trọng với một nước đang phát triển như Việt Nam. Nếu khơng

nâng cao được năng suất, sự sáng tạo để đạt tới trình độ ngang bằng hoặc hơn Trung

Quốc thì khơng chỉ ngành kinh tế này, mà các ngành chế tác khác cũng sẽ khơng thể cạnh tranh được với hàng Trung Quốc (Yusuf, Nabeshima và Perkin, 2007, trang 68).

Quá trình dịch chuyển cơ cấu hàng hĩa xuất-nhập khẩu của Việt Nam đã cĩ được những triển vọng mới, khi hàng điện-điện tử đã nâng cao được kim ngạch xuất

khẩu sang Trung Quốc. Xuất khẩu mặt hàng này cũng được các nghiên cứu khác

khuyến nghị với các quốc gia cạnh tranh với Trung Quốc như Coxhead (2007); Yusuf, Nabeshima và Perkin (2007). Đây là kết quả của một quá trình cải thiện mơi trường đầu tư nhằm thu hút các tập đồn cơng nghệ cao vào Việt Nam. Tuy nhiên, để cĩ thể đạt được sự tăng trưởng xuất khẩu lâu dài và quan trọng hơn là tăng lợi ích của quốc gia.

Chính sách cơng nghiệp cần chú trọng phát triển các doanh nghiệp trong nước cĩ đủ

năng lực, để cĩ thể tận dụng tối đa cơ hội học hỏi, sáng tạo từ các tập đồn cơng nghệ

cao này.

Hàng xuất khẩu của Trung Quốc cĩ được lợi thế rất lớn là nhờ nền sản xuất đạt

được lợi thế theo quy mơ do thị trường trong nước rất lớn với hơn 1 tỷ dân. Yếu tố này

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH thương mại hai chiều việt nam trung quốc động lực gia tăng và cơ cấu hàng hóa xuất nhập khẩu (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)