Qua những kết quả đã phân tích, có thể thấy rằng xuất khẩu của Việt Nam sang
Trung Quốc bước đầu đã có những chuyển biến theo thời gian. Tuy nhiên, thành tích
tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam cịn phụ thuộc nhiều vào điều kiện vĩ mô của thị
trường, và yếu tố này tương ñối là không bền vững. Để tăng trưởng nhanh và bền vững, Nhà nước cần phải có chính sách đa dạng hóa và tăng cường năng lực cạnh tranh của
hàng xuất khẩu.
Gói hàng xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu dựa trên nguồn tài nguyên thiên nhiên. Sản lượng dầu thơ đang suy giảm, và chắc chắn trữ lượng khơng phải là vơ hạn. Xuất khẩu than, một mặt đang gây ra những ảnh hưởng xã hội tiêu cực như bn lậu,
tham nhũng. Mặt khác, việc đẩy mạnh xuất khẩu than bất lợi về giá so với các mặt hàng sơ cấp khác. Đồng thời, cũng sẽ chèn lấn nhu cầu tiêu thụ trong nước. Đặc biệt là những ngành sản xuất quan trọng như nhiệt ñiện, xi măng, giấy…52. Hiện tượng “thừa than xuất khẩu, thiếu than trong nước” là do thị trường than hiện nay đang bị bóp méo, giá than tiêu thụ trong nước bị khống chế ở mức thấp hơn rất nhiều so với giá xuất khẩu.
Chính yếu tố này vơ hình chung đã khuyến khích Tập đồn Than – Khống sản Việt
Nam tập trung khai thác và xuất khẩu sang Trung Quốc nhiều hơn, điển hình là trong phân ñoạn 2004-2008. Như vậy, xuất khẩu tài nguyên của Việt Nam sang Trung Quốc hiện nay, dù có góp phần nhỏ làm cho cán cân thương mại khơng quá thâm hụt. Nhưng xét một cách toàn diện hơn, về phân phối nguồn lực, về phát triển bền vững thì rõ ràng, Việt Nam đang có biểu hiện của lời nguyền tài nguyên cũng như cơ cấu hàng xuất khẩu
52 Nguồn: Mai Hà (2010), “Thiếu than trong nước, thừa than xuất khẩu”, Báo Thanh niên Online, truy cập thang4/2011 tại địa chỉ: http://www.thanhnien.com.vn/Pages/20101007/thieu-than-trong-nuoc-thua-than- xuat-khau.aspx
khơng đảm bảo ñược tăng trưởng lâu dài. Điều hành giá theo thị trường là xu hướng mà Nhà nước ñang theo ñuổi. Việc quản lý giá tài nguyên và tác ñộng ñến XNK, trong đó
có than khơng nằm trong giới hạn của ñề tài. Tuy nhiên, nếu giá than trong nước tăng,
có thể xuất khẩu chính ngạch sẽ giảm. Vì vậy, Nhà nước phải có chính sách tăng cường hiệu lực thể chế nhằm chống tham nhũng, buôn lậu và tiết kiệm tài nguyên. Như thế việc xuất khẩu tài nguyên than mới có thể ñem lại sự phát triển bền vững.
Cơ cấu hàng xuất khẩu hạn chế là tác nhân cản trở tăng trưởng xuất khẩu. Vì thế, cần phải đa dạng hóa các mặt hàng xuất khẩu. Giải pháp khả thi mà Việt Nam có thể tiến hành một cách nhanh chóng, đó là tận dụng thế mạnh xuất khẩu tài nguyên ñể tạo ra những chuỗi sản xuất liên kết thuận-nghịch nhằm làm cho hàng xuất khẩu của Việt Nam
ña dạng hơn, qua đó tăng trưởng xuất khẩu sẽ bền vững hơn.
Qua các phân tích cho thấy, cao su là một thành cơng trong việc đã tạo ra được những chuỗi liên kết như vậy. Xuất khẩu cao su tự nhiên ngồi lợi ích đem lại thu nhập cho rất đơng người nông dân53, mà cịn thúc đẩy các chế phẩm như cao su ñã qua chế
biến và cao su tổng hợp đã góp phần đa dạng hóa các sản phẩm xuất khẩu và nâng cao tổng kim ngạch. Vì vậy, phát triển ngành cao su cho xuất khẩu có ý nghĩa quan trọng cả về cân bằng thanh tốn và phân phối thu nhập trong chính sách thương mại. Kim ngạch cao su tự nhiên tăng nhanh là do giá tăng và giữ ở mức cao liên tục (Trần Đức Viên,
2008, trang 3). Giá cao su thế giới có tiếp tục tăng cao trong thời gian tiếp theo hay khơng là điều khơng hồn tồn chắc chắn, nhất là trong bối cảnh kinh tế thế giới diễn
biến phức tạp như lạm phát, khủng hoảng. Vì đầu ra của cao su phần lớn là ngành công nghiệp ô tô. Trong khi đó, lợi thế so sánh của các chế phẩm cao su ñã khơng được tăng lên theo thời gian. Vì thế, đẩy mạnh các liên kết thuận nhằm tạo ra các sản phẩm mới và nâng cao sức cạnh tranh các mặt hàng cao su là cần thiết. Hiện nay, cả nước chỉ có 3 doanh nghiệp lớn sản xuất các sản phẩm cao su54. Số lượng hạn chế các doanh nghiệp sẽ có khả năng dẫn tới ñộc quyền, sử dụng nguồn lực không hiệu quả và khơng khuyến khích đổi mới cơng nghệ. Do vậy, thu hút FDI và tạo ñiều kiện cung vốn và ñất ñai cho các doanh nghiệp tư nhân là những chính sách mà Nhà nước cần xem xét.
Đa dạng hóa xuất khẩu sang Trung Quốc không chỉ dựa trên những mặt hàng
vốn đã là chủ lực, mà cịn phải biết khai thác “ñại dương xanh” – những mặt hàng có
tiềm năng tăng trưởng cao. Cà phê chính là một trong những mặt hàng như vậy. Hiện
53 Theo Trần Đức Viên (2008, trang 2), hình thức tiểu điền (hộ nơng dân) chiếm tới 46% diện tích trồng cao su.
nay, mặc dù cà phê Việt Nam ñang chiếm một thị phần lớn ở Trung Quốc nhưng kim
ngạch xuất khẩu cà phê sang Trung Quốc chưa phải là cao. Do vậy, bước ñầu tiên cần làm là Nhà nước nên hỗ trợ thông tin, xúc tiến thương mại, tạo thuận lợi về thủ tục xuất khẩu để doanh nghiệp có thể tập trung nguồn lực nâng cao năng lực cạnh tranh ở thị
trường mới nổi này.
Các ngành thâm dụng lao ñộng như giày dép, may mặc vốn là một trong những ngành chế tác hàng xuất khẩu chủ ñạo của Việt Nam. Đồng thời, ñây cũng là các ngành giải quyết việc làm chủ yếu. Tuy nhiên, trong quan hệ thương mại hai chiều với Trung Quốc, ngành hàng này ñang ñứng trước nguy cơ do sức cạnh tranh cịn hạn chế. Chi phí lao động thấp khơng cịn là lợi thế. Do vậy, nâng cao năng suất và giá trị gia tăng, chủ
ñộng tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu là những giải pháp ñược đặt ra. Vai trị của
Nhà nước trong công cuộc này là rất quan trọng, đó là giải quyết những “nút thắt” về
nguồn nhân lực và cơ sở hạ tầng.
Kinh nghiệm của các nước ASEAN5 cho thấy, trao ñổi thương mại nội ngành
hàng công nghệ vừa và cao sẽ ñem lại cho quốc gia tiềm năng phát triển bền vững hơn. Với những nền sản xuất còn kém phát triển, thì việc tự thân mình nâng cao giá trị xuất khẩu qua các mặt hàng công nghệ vừa và cao khơng phải là điều dễ làm. Tuy nhiên,
Việt Nam ñã bước ñầu xuất khẩu sang Trung Quốc những mặt hàng ñiện-ñiện tử. Và
các doanh nghiệp FDI giữ vai trò chủ lực trong xu thế này. Điều này cho thấy Việt Nam
đã bước đầu thành cơng trong dịch chuyển hàng xuất khẩu của mình lên mức cao hơn
qua thu hút FDI. Lợi ích của FDI khơng chỉ tạo ra những sản phẩm xuất khẩu có giá trị cao, mà cịn tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong nước phát triển qua q trình
chuyển giao cơng nghệ. Tuy nhiên, đa phần các doanh nghiệp trong nước vẫn chưa có
đủ lực ñể tiếp nhận nguồn lợi này55. Cải thiện môi trường ñầu tư, xây dựng cơ sở hạ
tầng, ñào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao để Việt Nam trở thành điểm ñến của các tập ñồn đa quốc gia là cần thiết. Nhưng Nhà nước cũng cần phải có những chính sách
tương tự, cũng như hỗ trợ cả về nguồn vốn, cơng nghệ… để doanh nghiệp trong nước
cũng được phát triển nhằm tận dụng tối ña lợi thế của FDI.