Một trong những nguyên nhân làm gia tăng nhập khẩu từ Trung Quốc chính, như đề tài đã chỉ ra là do chính mơ hình kinh tế của Việt Nam. Tăng trưởng phụ thuộc
55 Điển hình là việc Canon, một tập ñồn cơng nghệ cao đã khơng thể mua được, dù chỉ là ốc vít khi khảo sát qua 20 doanh nghiệp của Việt Nam – Tham khảo: Phạm Huyền (2011), “Tìm 20 DN Việt Nam khơng mua nổi cái ốc vít”, Diễn đàn kinh tế Việt Nam –VEF, truy cập tháng 4/2011 tại: http://vef.vn/2011-04- 20-tim-20-dn-viet-nam-khong-mua-noi-cai-oc-vit
quá nhiều vào ñầu tư sẽ dẫn ñến địi hỏi phải nhập khẩu nhiều hơn hàng hóa mà trong
nước chưa ñáp ứng ñược. Điển hình là việc nhập khẩu thép. Sản lượng thép trong nước chưa ñáp ứng ñược nhu cầu, do ngành sản xuất này địi hỏi tính kinh tế theo quy mơ và cần có lộ trình để phát triển. Tuy nhiên, công nghiệp xây dựng tăng quá nhanh, bất ñộng sản chưa ñược quản lý một cách hiệu quả và thậm chí vốn Nhà nước đổ vào nhiều cịn gây ra “bong bóng” ở thị trường này. Nên việc nhập khẩu thép tăng rất nhanh là hệ quả tất yếu.
Vì thế, cải cách cơ cấu nền kinh tế, đổi mới mơ hình tăng trưởng là những giải pháp khơng chỉ tạo đà cho phát triển kinh tế bền vững trong dài hạn, mà cịn có thể làm cho thâm hụt thương mại ñược cải thiện. Đổi mới mơ hình tăng trưởng, cần ưu tiên vốn
ñầu tư vào những ngành và khu vực kinh tế có hiệu quả, đặc biệt là cho xuất khẩu. Cải
cách cơ cấu với trọng tâm cải cách khu vực kinh tế Nhà nước, nơi tập trung phần lớn nguồn lực quốc gia nhưng khơng được quản lý một cách có hiệu quả. Đồng thời, việc
kiểm sốt dịng vốn tín dụng chảy vào những khu vực kinh tế “nhạy cảm” như bất ñộng sản cũng cần ñược quan tâm.