Thách thức đối với tăng trưởng kinh tế Việt Nam

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Chất lượng tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2006- 2011 pot (Trang 60 - 68)

4. Hình Tăng trưởng các thành phần kinht ế, 2006 – 2011

4.2.2. Thách thức đối với tăng trưởng kinh tế Việt Nam

 S t t h u xa h n v kinh t :

M c dù nh ng năm qua, Vi t Nam đã g t hái đ c thành công trong nhi u lĩnh v c, có đ c nh ng b c ti n rõ r t nh ng kho ng cách gi a Vi t Nam và các n c trong khu v c đang có

xu h ng ngày càng m r ng, m c s ng nhân dân v n còn th p. Trong b i c nh c nh tranh qu c t kh c li t, n u n c ta không nhanh chóng v n lên thì s càng t t h u xa h n v kinh t .

 Ngu n nhân l c d i dào nh ng k năng lao đ ng và ý th c k lu t th p:

u đi m c a ngu n nhân l c Vi t Nam là d i dào, s ng i lao đ ng tr chi m t i 70% t ng s lao đ ng. Nh ng có t i trên 60% s ng i lao đ ng ch a qua đào t o, trong khi nh ng ngành công nghi p cao r t thi u nhân l c có trình đ chuyên môn. Ngành du l ch tuy đ c coi là m t ngành kinh t mũi nh n c a Vi t Nam nh ng s ng i đã qua đào t o cũng ch m i đáp ng đ c 1/4 nhu c u. M t khác, ý th c, tác phong, thái đ làm vi c, ch p hành k lu t c a ng i lao đ ng ch a cao.

H th ng giáo d c và đào t o tuy đã đ t nh ng thành t u quan tr ng, nh ng nhìn chung c s v t ch t v n nghèo nàn, thi u ph ng ti n th c hành, thi u giáo viên gi i.

Ch t l ng dân s th p còn th hi n ch tuy tu i th trung bình n c ta đ t khá cao (73 tu i) nh ng tu i th bình quân kh e m nh l i r t th p, ch đ t 58,2 tu i, x p th 116/174 n c trên th gi i (đánh giá c a T ch c Y t th gi i).

 S l c h u v trình đ khoa h c – công ngh :

Trong khi các thi t b , công ngh s n xu t trong n c còn l c h u, thì s phát tri n nhanh, liên t c c a khoa h c- công ngh th gi i l i tr thành thách th c to l n trong vi c nâng cao t c đ và ch t l ng tăng tr ng kinh t Vi t Nam. N u không nhanh chóng đ i m i nh ng dây chuy n s n xu t l c h u, không thay đ i cách nhìn c a các doanh nghi p v vi c áp d ng các thành t u c a khoa h c – công ngh vào s n xuât, thì Vi t Nam s ngày càng l c h u và không th b t k p đ c s phát tri n chung c a th gi i.

 Thách th c phát tri n b n v ng:

Đ có đ c s phát tri n nhanh, tăng tr ng kinh t là đi u ki n tiên quy t, nh ng phát

tri n kinh t nhanh l i ph i tính đ n s b n v ng c a nó, làm sao đ n n kinh t không r i

51 trên nhi u m t. Đ m b o tăng tr ng nhanh đ tránh t t h u đ ng th i nâng cao ch t l ng

tăng tr ng kinh t đang là m t thách th c r t l n đ i v i Vi t Nam trong th i gian t i.

 Qu n lý vĩ mô còn nhi u nh c đi m:

Th c ti n đã ch ng t kinh t th tr ng t do, t phát theo "bàn tay vô hình" không th phát tri n b n v ng. B i v y, cùng v i đà phát tri n c a kinh t th tr ng và trình đ xã h i hóa cao c a s n xu t ph i có s qu n lý c a nhà n c. Nh ng s qu n lý c a nhà n c không th tùy ti n, ch quan duy ý chí mà ph i theo yêu c u c a các quy lu t kinh t , nh m phát huy tác d ng tích c c và kh c ph c các khuy t t t c a th tr ng. Sai l m c a nhà n c cũng tác

h i không kém, th m chí nghiêm tr ng h n là khuy t t t c a th tr ng. B i v y s qu n lý t t c a nhà n c là đi u ki n không th thi u cho s phát tri n b n v ng.

Trong nh ng năm qua, trình đ qu n lý c a Nhà n c n c ta ngày càng ti n b , nh ng

v n còn nhi u nh c đi m. Đ i h i đ i bi u toàn qu c l n th X c a Đ ng C ng s n Vi t Nam nh n đ nh: B máy nhà n c ch m đ i m i, ch a theo k p yêu c u c a công cu c phát tri n kinh t , xã h i... C i cách hành chính và c i cách t pháp ch a theo k p yêu c u phát tri n.

Năng l c và ph m ch t c a nhi u cán b , công ch c còn y u, m t b ph n không nh thoái hóa, bi n ch t. Dân ch nhi u n i b vi ph m, k c ng phép n c ch a nghiêm. Quan liêu, tham nhũng, lãng phí còn nghiêm tr ng, đ c bi t là tình tr ng nhũng nhi u, c a quy n, thi u trách nhi m c a b ph n không nh cán b , công ch c, nh t là các c quan gi i quy t công vi c cho dân và doanh nghi p. B máy chính quy n c s nhi u n i y u kém.

 Tham nhũng đã tr thành qu c n n:

Nh ng năm qua, tình tr ng tr ng tham nhũng, suy thoái v t t ng, chính tr , đ o đ c, l i s ng c a cán b Đ ng viên không nh ng không suy gi m mà đang có d u hi u gia tăng. Tham

nhũng có tác h i vô cùng to l n v c kinh t , xã h i và chính tr Vi t Nam:

 V kinh t : Nó làm cho tài s n nhà n c th t thoát nghiêm tr ng, kinh t nhà n c gi m sút, th t thoát, thua l , kém hi u qu , làm cho môi tr ng c nh tranh tr nên không lành m nh, làm m t kh năng h p d n c a môi tr ng đ u t , nh h ng tiêu c c đ n s phát tri n c a n n kinh t nói chung và d n d n làm suy thoái n n kinh t .

 V xã h i, tham nhũng góp ph n làm gia tăng kho ng cách giàu nghèo, b t công trong xã h i, gi m lòng tin c a nhân dân vào Đ ng, vào nhà n c, vào ch đ , d n đ n m t n đ nh trong xã h i, làm phát sinh nhi u khi u ki n và xã h i ngày càng tr nên ph c t p.

52  V chính tr , tham nhũng làm cho m t b ph n Đ ng viên thoái hóa, bi n ch t, b máy nhà n c kém hi u l c, các ch tr ng, chính sách c a Đ ng và nhà n c có nguy c b vô hi u hóa, kém hi u qu .

 Nh ng nhân t gây b t n đ nh chính tr - xã h i khác:

m t s vùng, đ a ph ng c a n c ta, đ c bi t là nh ng vùng sâu vùng xa, biên gi i, h i

đ o, n i sinh s ng c a đ ng bào dân t c thi u s , tình hình an ninh, tr t t và an toàn xã h i còn ch a đ m b o v ng ch c, nhân dân d b lôi kéo, tuyên truy n nh ng n i dung sai s th t, làm m t ni m tin vào s lãnh đ o c a Đ ng, nhà n c.

Ngoài ra, nh ng cu c đình công, mâu thu n gi a ch và ng i làm thuê các khu công nghi p cũng nh h ng tiêu c c đ n tình hình s n xu t trong n c và n u nh ng mâu thu n này không đ c gi i quy t m t cách th a đáng thì s nh h ng không nh đ n kh năng

c nh tranh c a n n kinh t .

Nói tóm l i, Vi t Nam ch có th phát tri n b n v ng n u bi t phát huy th ng l i c a công cu c đ i m i, nh t là s đ ng thu n c a toàn dân t c, đ ng th i ti p t c hoàn thi n và th c thi t t chi n l c ch đ ng h i nh p kinh t khu v c và qu c t , m t khác, ph i k p th i v t qua nh ng thách th c, khi m khuy t gây tr ng i cho phát tri n. Coi tr ng ch t l ng tăng

tr ng; l p quy ho ch t ng th , dài h n cho c n c, cho t ng vùng kinh t , t ng t nh và t ng qu n, huy n. Nâng cao ch t l ng ngu n nhân l c, c i cách giáo d c và đào t o đáp ng yêu c u công nghi p hóa, hi n đ i hóa g n v i phát tri n kinh t tri th c. Đ cao vi c b o v môi tr ng, quan tâm đúng m c đ n phát tri n nông nghi p và kinh t nông thôn, t ng b c hình thành n n nông nghi p s ch và xanh. Cu i cùng, nh ng quan tr ng nh t, là tích c c và kiên quy t hoàn thi n b máy nhà n c pháp quy n, nâng cao hi u qu và hi u l c qu n lý vĩ mô.

4.3. Một số kiến nghị nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam

4.3.1. Đề xuất nhằm nâng cao khả năng huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn cho tăng trưởng kinh tế trưởng kinh tế

a. Tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả đầu tư trực tiếp nước ngoài

Điều chỉnh thu hút vốn FDI theo hướng chuyển từ thiên về sốlượng như trước đây, sang chú trọng nhiều hơn đến hiệu quả thu hút và nâng cao chất lượng đầu tư, tận dụng tối đa nguồn FDI để thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tếtheo hướng hiện đại và hiệu quả, thực hiện nâng cao chất lượng tăng trưởng

53 Cần cải thiện môi trường đầu tư để tăng thu hút nguồn vốn FDI. Nước ta hiện nay vẫn còn tồn tại tính kém minh bạch và thiếu nhất quán trong chính sách đối với các nhà đầu tư, đây là mối quan tâm

hàng đầu của các nhà đầu tư khi lựa chọn môi trường đầu tư.. Vì vậy, nhằm cải thiện môi trường đầu tư trong nước, chính phủ cần phải công khai minh bạch trong chính sách, chi tiêu công, doanh nghiệp phải minh bạch về thông tin tài chính vi mô.

Để giảm chi phí đầu vào, từng doanh nghiệp phải tự mình cơ cấu lại các khoản chi tiêu, cần thống kê lại toàn bộ các khoản chi tiêu, cắt bỏ những khoản chi không cần thiết, đồng thời có kế hoạch sử

dụng nguồn vốn một cách tiết kiệm nhất và hiệu quả nhất. Bên cạnh đó, Chính phủ cần quan tâm , giúp

đỡ các doanh nghiệp, thực hiện các chính sách giãn, giảm thuế, tiền thuê đất cho một số doanh nghiệp, phải ra tay kịp thời, cương quyết và đồng bộ làm sao để cho chi phí sản xuất của doanh nghiệp giảm xuống, làm sao để doanh nghiệp sản xuất hàng hóa ra có thểbán được, xuất khẩu được. Bên cạnh đó,

cũng cần cải thiện dịch vụ hỗ trợ phát triển doanh nghiệp trong các lĩnh vực như đào tạo, kế toán, tư

vấn thuế và tài chính và dịch vụtư vấn quản lý.

Cần phải có quy định về trình độ công nghệ dự án FDI cho từng ngành theo địa bàn đầu tư. Đối với các đô thị có mật độ công nghiệp cao, những địa bàn phát triển du lịch sinh thái sẽ hạn chế tối đa thu hút FDI có hàm lượng công nghệ thấp, gây ô nhiễm ở mức độ nhất định và tỷ trọng gia công cao. Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào những ngành cần tăng tỷ trọng đầu tư nước ngoài như đầu tư

vào kết cấu hạ tầng giao thông, nông nghiệp và nông thôn, điện, nước, tài chính, tín dụng, giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao, hoạt động phục vụ cá nhân và cộng đồng; các ngành sản xuất có yếu tốhàm lượng công nghệ, đào lạo lao động và chuyển giao công nghệ, kỹnăng, hoạt động R&D.

b. Huy động và sử dụng hiệu quả nguồn vốn trong nước

Nâng cao năng lực của hệ thống ngân hàng và các tổ chức tín dụng trong nước để đảm bảo một công cụ hiệu quả trong việc đáp ứng nguồn vốn cho doanh nghiệp. cần tăng cường năng lực tài chính

theo hướng tăng quy mô vốn điều lệ, đảm bảo mức an toàn vốn theo chuẩn mực quốc tế và tuân thủ

luật pháp ngân hàng Việt Nam. Bên cạnh đó, cần phải xây dựng được một đội ngũ nhân viên có trình

độ nghiệp vụ cao, có tinh thần trách nhiệm và phẩm chất đạo đức tốt. Đồng thời, xây dựng và phát triển sản phẩm mới với những tiện ích mới và phong phú hơn đểnâng cao năng lực của hệ thống ngân hàng.

Thị trường chứng khoán cũng là một kênh huy động vốn trung và dài hạn cho nền kinh tế. Mặc dù trải qua bao thăng trầm nhưng nhìn chung, thị trường chứng khoán trong những năm qua vẫn có sự tăng trưởng, tuy nhiên, so với các nước trong khu vực và trên thế giới thì thị trường chứng khoán ở

Việt Nam vẫn còn khá non kém. Trước tình hình đó, để phát triển thị trường chứng khoán, tăng khả năng thu hút vốn cho nền kinh tế, Chính phủ cần ban hành chiến lược phát triển thịtrường chứng khoán trong dài hạn, đồng thời xây dựng tái cấu trúc thịtrường chứng khoán và doanh nghiệp bảo hiểm. Theo

54

đó, cần định hướng dài hạn thời gian tới là tập trung vào tái cấu trúc 4 trụ cột: hàng hóa, nhà đầu tư,

công ty chứng khoán và các sở giao dịch chứng khoán.

Bên cạnh việc tăng cường năng lực huy động vốn, về việc sử dụng vốn đầu tư trong toàn nền kinh tế, cần phải điều chỉnh cơ cấu đầu tư theo ngành, thành phần kinh tế để tạo hiệu ứng tăng trưởng kinh

tếcao hơn. Cụ thể, điều chỉnh cơ cấu đầu tư theo ngành, cần dành ưu tiên cho phát triển những ngành có chỉ số lan tỏa kinh tế cao trong khi chỉ số kích thích nhập khẩu thấp (như ngành nông nghiệp, khai khoáng và công nghiệp chế biến thực phẩm), những ngành có hiệu suất đầu tư cao, điều chỉnh cơ cấu đầu

tư theo thành phần thì cần định hướng khu vực kinh tế nào có hiệu quảcao hơn sẽđược tập trung nguồn lực đầu tư nhiều hơn, theo đó cần tăng dần tỷ trọng đầu tư cho khu vực tư nhân, trong khi phấn đấu giảm dần tỷ trọng đầu tư của khu vực kinh tếnhà nước.

Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư từ NSNN. Đổi mới công tác quản lý nhà nước về đầu tư theo hướng loại bỏ tình trạng khép kín trong quản lý đầu tư xây dựng cơ bản, tách chức năng quản lý nhà nước với quản lý kinh doanh. Từ đó, tăng cường tính công khai, minh bạch và thực hiện đầu tư có

hiệu quả, tránh dàn trải. Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch và thực hiện quản lý đầu tư theo quy

hoạch. Khắc phục tình trạng tiêu cực, lãng phí, thất thoát trong đầu tư, tăng cường công tác giám sát đầu tư, kiểm tra, kiểm soát, phát hiện và xử lý nghiêm những hành vi vi phạm quy định về quản lý đầu tư.

4.3.2. Phát triển khoa học - công nghệ và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

4.3.2.1. Phát triển khoa học công nghệ

Thứ nhất, Chính phủ nên có các chính sách quan tâm tới các viện nghiên cứu khoa học: đầu tư vốn xây dựng cơ sở hạ tầng, trang thiết bị, tăng lương cho những nhà khoa học…, đưa ra các chính sách

khuyến khích các doanh nghiệp nghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất. Nhà nước cần làm cho doanh nghiệp thấy được tầm quan trọng của khoa học- công nghệ trong việc nâng cao

năng suất lao động, tăng khả năng cạnh tranh để từ đó doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp tư nhân

sẽđầu tư vốn vào lĩnh vực này và tăng cường áp dụng những thành tựu của khoa học- công nghệ vào sản xuất.

Thứ hai, cần có sự gắn kết giữa nhà khoa học với các doanh nghiệp, cáo sự phối hợp giữa cơ sở đào tạo nghiên cứu khoa học và doanh nghiệp với nguồn kinh phí từngân sách nhà nước và từ doanh nghiệp. Trong quá trình phát triển thị trường khoa học và công nghệ, doanh nghiệp là một trong những nhân tốcơ bản và quan trọng nhất quyết định hướng phát triển của doanh nghiệp, sự gắn kết giữa các

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Chất lượng tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2006- 2011 pot (Trang 60 - 68)