2. Cỏc giải phỏp nhằm thỳc đẩy sản xuất và tiờu thụ rau an toàn 76
2.2. Những giải phỏp nhằm thỳc đẩy tiờu thụ RAT
2.2.1. Giải phỏp về thi trường, tổ chức tiờu thụ RAT
Tiờu thụ là khõu cuối cựng của quỏ trỡnh sản xuất, nếu khụng cú quỏ trỡnh tiờu thụ thỡ khụng cú quỏ trỡnh tỏi sản xuất hàng hoỏ diễn ra, tiờu thụ hàng hoỏ nhanh sẽ kớch thớch sản xuất phỏt triển. Vỡ vậy giải phỏp về thị trường phải là giải phỏp quan trọng nhất và cần phải cú sự quan tõm hàng đầu của cỏc cấp, ngành.
Trước đõy trong cơ chế bao cấp, sản phẩm làm ra do Nhà nước giải quyết khõu tiờu thụ. Nhưng hiện nay, trong cơ chế thị trường thỡ nhu cầu của thị trường quyết định khõu sản xuất. Vấn đề tiờu thụ sản phẩm rau núi chung cũng như sản phẩm RAT núi riờng là mối lo thường xuyờn của nụng dõn, bởi lẽ sản phẩm rau xanh khụng thể bảo quản lõu được vỡ vậy nếu bỏn chậm hoặc khụng bỏn được thỡ sản phẩm nhanh chúng bị mất phẩm cấp và cú thể phải bỏ đi.
Việc tiờu thụ RAT của huyện nhỡn chung cũn gặp nhiều khú khăn, phần vỡ thị trường tiờu thụ RAT của huyện chủ yếu là thị trường truyền thống Hà Nội và cỏc vựng lõn cận, do đú vào lỳc thu họach rộ, người nụng dõn bị ép gớa dẫn đến giỏ bỏn rất thấp. Phần khỏc vỡ chất lượng RAT của huyện chưa được bảo đảm, người tiờu dung chưa thực sự yờn tõm khi sử dụng RAT, họ chưa tin tưởng
vào chất lượng RAT ở huyện Gia Lõm. Để thị trường RAT ngày càng phỏt triển gúp phần ổn định và phỏt triển sản xuất RAT thỡ cần phải cú cỏc giải phỏp sau:
Thứ nhất là tăng cường thụng tin tuyờn truyền về sản xuất RAT bằng cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng, để nõng cao nhận thức của người sản xuất và người tiờu dựng về RAT, về những tỏc dụng của nú đối với sức khoẻ con người và lành mạnh của mụi trường.
Thứ hai, đối với người sản xuất cần tuyờn truyền sõu rộng "phỏp lệnh bảo vệ và kiểm dịch thực vật" để hộ biết được thuốc BVTV nào bị cấm sử dụng. Cú biện phỏp xử phạt hành chớnh và khụng cụng nhận sản phẩm RAT đối với những hộ sử dụng thuục BVTV bị cấm. Đồng thời giới thiệu cụng dụng của những loại phõn hữu cơ, vi sinh, phõn hoai mục. Thuốc trừ sõu BT...
Thứ ba, UBND và HTX nờn đứng ra đẩm nhận xõy dựng một số cửa hàng giới thiệu sản phẩm RAT vừa bỏn sản phẩm của nhà, vừa thu gom của cỏc hộ khỏc để bỏn.
Thứ tư, cỏc hiệp hội nụng dõn, hiệp hội liờn gia, cỏc nhúm hợp tỏc tiờu thu RAT cú thể từ 5-10 hộ. Họ liờn kết với nhau, hỡnh thành cỏc nhúm tiờu thụ đổi cụng. Phương thức hoạt động của họ là cỏc hộ tự thu hoạch sản phẩm tập trung về một nơi thuận lợi, sau đú cựng làm hàng (vệ sinh rau, phõn loại, đúng gúi) và bỏn sản phẩm. Kiểu hợp tỏc này huy động và sử dụng tốt nhất nguồn lao động của cỏc hộ và giải quyết khú khăn cho những hộ thiếu lao động, do vậy nú đang được ưa chuộng và phỏt triển.
Thứ năm, sản phẩm RAT trước khi bỏn phải cú bao bỡ đúng gúi cẩn thận, cú nhón hiệu ghi rừ nơi sản xuất phải đăng ký thương hiệu, thời gian bảo quản và phải cú dấu kiểm định chất lượng.
Thứ sỏu, đầu tư hơn nữa cho việc chế biến sản phẩm nh- đa dạng hoỏ về chủng loại chế biến, tăng cụng suất chế biến,... để dự trữ sản phẩm lỳc giỏp vụ và khi sản phẩm rau tươi bị tồn đọng.
Thứ bảy, huyện phải nhanh chúng đăng ký thương hiệu cho cỏc xó cú đủ điều kiện để cho sản phẩm của cỏc xó này lưu thụng dễ dàng hơn trờn thị trường
và khụng bị cỏc sản phẩm khỏc chốn ép và tăng cường dịch vụ đến tận tay người tiờu dựng.
Ngoài ra, cỏc cấp, cỏc ngành, Bộ nụng nghiệp tỉnh, huyện cần giỳp địa phương tỡm thị trường bỏn buụn với cỏc tỉnh bạn. Đồng thời người sản xuất, người chuyờn bỏn buụn tăng cường cụng tỏc tiếp thị, tỡm kiếm thị trường tiờu thụ cho người tiờu dựng ở Hà Nội và cỏc địa phương lõn cận.
Biểu 3.4: Nhu cầu RAT của Hà Nội từ năm 2009-2015
Lượng tiờu thụ Kế hoạch
2009 2010 2015
Tổng lượng rau tiờu thụ của thành phố (tấn/ngay)
734,84 753,84 769,84
Tổng lượng rau tiờu thụ của nội thành(tấn/ngày)
315,01 345,13 363,13
Tổng lượng rau tiờu thu của ngoại thành(tấn/ngày)
390,83 407,83 433,71
Tổng lượng rau tiờu thụ cả năm (tấn) 250340 274845 290847
Nguồn: Sở NN&PTNT thành phố Hà Nội
2.2.2. Liờn kết chặt chẽ giữa cỏc tỏc nhõn tham gia sản xuất và tiờu thụ RAT RAT
Để phỏt triển sản xuất – tiờu thụ rau an toàn rất cần sự liờn kết chặt chẽ giữa người sản xuất (nụng dõn), cỏc nhà khoa học, cơ quan quản lý và doanh nghiệp. Phỏt triển mụ hỡnh nụng dõn cho doanh nghiệp thuờ đất và làm cụng ăn lương cho doanh nghiệp, như vậy sẽ khắc phục được tỡnh trạng sản xuất cỏ thể, manh mún.
Lợi ích của cỏc tỏc nhõn cần phải được phõn chia một cỏch hài hoà, vỡ vậy nếu vấn đề lợi ích khụng được giải quyết thoả đỏng thỡ mối liờn hệ giữa cỏc tỏc nhõn khụng thể chặt chẽ được.
Nõng cao hiểu biết và những kiến thức về kinh doanh phõn phối và bảo quản rau quả cho tất cả cỏc tỏc nhõn. Mụ hỡnh chung của hệ thống phõn phối rau là nụng dõn thu hoạch, thu gom và bỏn buụn mua phõn loại sau đú cung ứng cho người bỏn lẻ. Tuy nhiờn, hầu hết cỏc cụng đoạn này đều được làm thủ cụng, đa số cỏc tỏc nhõn (nhất là người nụng dõn và một số tỏc nhõn trung gian) đều thiếu hiểu biết về kinh doanh, phõn phối và bảo quản sản phẩm dẫn tới chất lượng rau khụng được bảo đảm qua từng khõu phõn phối.
2.2.2.1 Giải phỏp đối với người sản xuất
Trong mối liờn kết sản xuất – tiờu thụ rau an toàn của Hà Nội lợi ích mà tỏc nhõn người sản xuất nhận được bao giờ cũng là thấp nhất so với cỏc tỏc nhõn khỏc, trong khi họ lại là tỏc nhõn phải chịu nhiều rủi ro hơn, một nắng hai sương để làm ra sản phẩm. Cần phải hài hoà lợi ích giữa người sản xuất với cỏc tỏc nhõn khỏc thỡ cỏc mối liờn kết mới bền chặt được và rau an toàn mới thực sự an toàn. Vỡ khụng ai cú thể quản lý được việc sử dụng thuốc trừ sõu của nụng dõn, núi đó quản lý được người nụng dõn khụng dựng thuốc trừ sõu độc hại nay, khụng dựng thuốc ngoài danh mục kia chỉ là trờn lý thuyết. Khụng ai cú thể sản xuất thay nụng dõn, phải bản thõn người trồng rau tự nhận thức và thay đổi.
Tạo điều kiện cho người sản xuất tiếp xỳc với cỏc siờu thị và cửa hàng rau an toàn trong nội thành, khú khăn của người nụng dõn là thị trường tiờu thụ. Thị trường tiờu thụ của người sản xuất rau an toàn phải là nơi mà họ cú thể trao đổi, buụn bỏn sản phẩm theo đỳng giỏ trị của chỳng. Vẫn khụng ít những người sản xuất phải bỏn sản phẩm rau an toàn theo giỏ của rau thường nờn đó gõy ra tõm lý chỏn chường và thiếu trung thực trong hoạt động sản xuất. Hiện nay, rau an toàn đến tay người tiờu dựng thụng qua cỏc cửa hàng, siờu thị là chủ yếu, trong khi đú sự tiếp xỳc của người sản xuất với cỏc loại hỡnh bỏn lẻ này cũn rất khú khăn.
Quy mụ sản xuất rau an toàn trong cỏc hộ trồng rau chưa lớn, bỡnh quõn một hộ người sản xuất mới chỉ cú hơn 3 sào rau an toàn. Chớnh vỡ vậy sản xuất cũn manh mỳn dẫn đến sự khụng đồng đều về chất lượng và chủng loại rau trong khi tiờu chớ này lại được cỏc siờu thị, khỏch sạn hết sức chỳ trọng. Chớnh vỡ vậy, người sản xuất nờn mở rộng quy mụ sản xuất, cú thể theo loại hỡnh trang trại trồng rau an toàn.
Người sản xuất rau an toàn cần phải liờn kết chặt chẽ với nhau hơn nữa trong hoạt động sản xuất và tiờu thụ sản phẩm, nhất là hoạt động tiờu thụ để trỏnh tỡnh trạng bị cỏc tỏc nhõn khỏc ép giỏ. Nờn hoạt động theo hỡnh thức cỏc tổ liờn kết khoảng từ 4-6 người sao cho việc giỏm sỏt và hỗ trợ lẫn nhau được dễ dàng hơn.
Liờn kết giữa người sản xuất với cỏc tỏc nhõn khỏc là rất cần thiết, nhằm tăng giỏ trị sản phẩm, giảm rủi ro cho cả người mua lẫn người bỏn. Tuy nhiờn, để liờn kết được chặt chẽ giữa sản xuất và tiờu thụ, cần phải hợp đồng bằng văn bản, cú sự tin cậy lẫn nhau, đồng thời cần cú sự chia sẻ rủi ro, tạo sự yờn tõm trong hoạt động sản xuất.
2.2.2.2. Giải phỏp đối với người thu gom
Trong quan hệ mua bỏn sản phẩm, đa số phương tiện vận chuyển của cỏc tỏc nhõn thu gom cũn thụ sơ nờn số lượng của mỗi lần vận chuyển nhỏ, thời gian cho hoạt động vận chuyển nhiều, sản phẩm bị hư hỏng trong quỏ trỡnh vận chuyển. Vỡ vậy tỏc nhõn thu gom cần cải thiện phương tiện vận tải để nõng cao khối lượng vận chuyển cũng như giảm hư hao sản phẩm.
Việc liờn kết theo cơ chế hợp đồng bằng văn bản cũng chưa phải là hỡnh thức phổ biến của hai nhúm tỏc nhõn này. Chớnh vỡ vậy, cần phải thỳc đẩy liờn liờn kết bằng hợp đồng văn bản để nõng cao tớnh phỏp lý trong mối liờn kết của hai tỏc nhõn là người thu gom và người sản xuất.
Đối với tỏc nhõn thu gom tập thể ( Cỏc HTX thu gom rau an toàn), cần liờn kết bằng hợp đồng văn bản bao tiờu sản phẩm với những người sản xuất để cú những ràng buộc về chất lượng và khối lượng rau hàng ngày. Đồng thời, cỏc
HTX thu gom cũng cần năng động trong việc tỡm kiếm bạn hàng, nhất là cỏc siờu thị, khỏch sạn, nhà hàng để cung cấp sản phẩm trực tiếp đến cỏc đối tượng này.
2.2.2.3. Giải phỏp đối với người bỏn lẻ
Đời sống và dõn trớ ngày một nõng lờn nờn người tiờu dựng cũng quan tõm hơn đến việc mua thực phẩm đảm bảo vệ sinh an toàn, đặc biệt người dõn thành phố. Đõy là cơ hội tốt trong việc cung ứng rau an toàn của tỏc nhõn người bỏn lẻ, đặc biệt là cỏc siờu thị.
Người bỏn lẻ cần phải cú sự trung thực trong kinh doanh, trỏnh sự “nhập nhàng” Giữa rau an toàn và rau thường khiến người tiờu dựng thiếu tin tưởng vào cỏc cửa hàng bỏn rau an toàn.
Người bỏn lẻ nờn tăng cường cỏc hoạt động quảng cỏo về rau an toàn để thu hút sự quan tõm của người tiờu dựng nhiều hơn.
Mẫu mó cỏch thức bày bỏn sản phẩm rau an toàn nờn đổi mới sao cho hấp dẫn người tiờu dựng hơn. Trờn mỗi bao gúi sản phẩm, bờn cạnh việc ghi rừ xuất xứ sản phẩm cần phải ghi rừ khối lượng và giỏ tiền của sản phẩm để tiện lợi cho việc lựa chọn của người tiờu dựng. Đặc biệt, người bỏn lẻ nờn xuất trỡnh bản chứng minh chất lượng rau an toàn để tạo sự an tõm cho người tiờu dựng khi mua sản phẩm.
Hiện nay hầu hết cỏc cửa hàng, siờu thị rau an toàn mới chỉ là điểm đến của người tiờu dựng cho thu nhập cao, ổn định, người tiờu dựng nghốo chỉ mua rau từ cỏc chợ truyền thống. Do đú, cỏc siờu thị nờn xem xột chiến lược tiờu thụ sản phẩm sao cho cỏc loại khỏch hàng đều cú thể mua được rau an toàn trong siờu thị. Một trong những chiến lược đú là tỡm cỏch hạ giỏ bỏn sản phẩm.
Nờn rỳt ngắn thời gian thanh toỏn cho cỏc tỏc nhõn cung ứng để giỳp họ cú vốn để phục vụ cho hoạt động kinh doanh rau an toàn. Tiến hành xử phạt nghiờm khắc với những người cung ứng cú hành vi vi phạm hợp đồng như thời gian giao hàng, chất lượng, mẫu mó rau an toàn … Để hoạt động phõn phối trở nờn tốt hơn.
2.2.3. Giải phỏp xõy dựng thương hiệu sản phẩm rau an toàn
Thực hiện chủ trương của Huyện ủy, UBND huyện về phỏt triển kinh tế trờn địa bàn huyện. Rau an toàn là một trong 3 cõy mũi nhọn trong chiến lược giỳp người nụng dõn phỏt triển kinh tế gia đỡnh. Xõy dựng thương hiệu nhằm giỳp người nụng dõn, HTX dịch vụ nụng nghiệp giới thiệu, quảng bỏ sản phẩm của mỡnh, tạo được uy tớn và lũng tin đối với người tiờu dựng.
Xó Đụng Dư là một trong 4 xó cú truyền thống sản xuất rau an toàn, nơi đõy nổi tiếng về một số giống rau gia vị nh- mựi tàu, hỳng, tớa tụ... HTXDVNN Đụng Dư là xó duy nhất trờn địa bàn huyện được Sở nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn cấp giấy chứng nhận là đơn vị cú đủ điều kiện sản xuất rau an toàn và nơi sơ chế, chế biến rau an toàn.
Đõy là một đơn vị HTXDVNN trờn địa bàn huyện đi tiờn phong trong việc xõy dựng thương hiệu.
Trong hoạt động tiờu thụ sản phẩm, thương hiệu là một yếu tố khụng nhỏ trong việc quảng bỏ, thu hút khỏch hàng. Việc đăng ký thương hiệu là một giải phỏp hết sức quan trọng cần được quan tõm vỡ đú là cỏch thức tốt nhất phõn định giữa rau an toàn và rau thường trờn thị trường, tạo dựng niềm tin của người tiờu dựng, đảm bảo quyền lợi và nõng cao trỏch nhiệm của người trồng rau toàn.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giỏo trỡnh Kinh tế nụng nghiệp – Trường ĐH KTQD, NXB ĐH KTQD-
2006
2. Giỏo trỡnh Quản trị kinh doanh nụng nghiệp – Trường ĐH KTQD, NXB
LĐ-XH – 2005
3. Giỏo trỡnh Marketing nụng nghiệp – Trường ĐH KTQD, NXB Thống Kờ
– 2002
4. Quản trị Marketing – Phillip Kotler
5. Cỏc đề ỏn phỏt triển kinh tế giai đoạn 2006 – 2010 của huyện Gia Lõm
6. Kỹ thuật trồng rau sạch an toàn và chế biến rau xuất khẩu – PGS. TS. Trần Khắc Thi – KS. Nguyễn Cụng Hoan – NXB Hà Nội
7. Quyết định số 04 – 2007/QĐ-BNN ngày 19/01/2007 quy định về quản lý
sản xuất và chứng nhận rau an toàn
8. Hồ Thanh Sơn, Đào Thế Anh (2006), phõn tớch ngành hàng rau an toàn tại thành phố Hà Nội.
9. Kim Liờn (2008), sự cần liờn kết chặt chẽ giữa cỏc đơn vị sản xuất và tiờu thụ rau an toàn, Bỏo điện tử baothuongmai.com.vn.
http://www.baothuongmai.com.vn/article.aspx?article_id=55128
10.Kim Oanh (2007), tp. HCM: Liờn kết để sản xuất rau an toàn,
http://vneconomy.vn/home/tin-tuc/0/19/68751/thi-truong/tphcm-lien-ket-de-san- xuat-rau-an-toan.htm
KẾT LUẬN
Nền kinh tế xó hội càng phỏt triển, qỳa trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ ngày càng nhanh, mụi trường ngày càng bị ảnh hưởng xấu bởi cỏc tỏc nhõn thỡ đời sống và sức khoẻ của con người ngày càng bị đe doạ. Việc sản xuất và cung ứng rau xanh cú chất lượng đảm bảo, an toàn vệ sinh cho người tiờu dựng là hướng đi đỳng phự hợp với xu thế phỏt triển chung của xó hội.
Trong những năm qua, kết quả sản xuất rau an toàn trờn địa bàn huyện Gia Lõm đó đạt được những thành tớch đỏng kể. Quy mụ diện tớch, năng suất, sản lượng RAT của huyện ngày càng tăng với tốc độ nhanh. Đặc biệt là về diện tớch gieo trồng RAT tăng bỡnh quõn trong 3 năm (2005-2008) tăng 28,15%/năm. Đồng thời sản lượng RAT cũng tăng 29,77%/năm, nhờ đú đó gúp phần đỏp ứng được một phần nhu cầu hiện tại về RAT của người tiờu dựng thủ đụ cả về số lượng và chất lượng.
Kết quả sản xuất và tiờu thụ RAT đó gúp phần làm thay đổi cơ bản tập quỏn canh tỏc cũ thay đổi tư duy cả người sản xuất và người tiờu dựng, vấn đề xó hội hoỏ sản xuất RAT được thực hiện. Tuy nhiờn nhận thức của người sản xuất và người tiờu dựng về RAT cũn nhiều hạn chế, dẫn đến tỡnh trạng người sản xuất thực hiện quy trỡnh kỹ thuật chưa triệt để, người tiờu dựng thỡ thiếu lũng tin vào sản phẩm RAT, gõy cản trở cho việc tổ chức phỏt triển sản xuất RAT.
Cỏc sản phẩm RAT hầu như được tiờu thụ hết, tuy nhiờn do hệ thống kờnh tiờu thụ cũn đơn giản, đồng thời sản phẩm RAT ở huyện Gia Lõm vẫn chưa cú