Mục tiờu, phương hướng phỏt triển

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp nhằm thúc đẩy sản xuất và tiêu thụ rau an toàn trên địa bàn huyện Gia Lâm (Trang 72 - 75)

1.1. Mục tiờu

Theo định hướng chung phỏt triển nụng nghiệp của huyện giai đoạn 2008- 2015 là xõy dựng và phỏt triển nụng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoỏ, đa dạng hoỏ sản phẩm. Ngoài ra nụng nghiệp của huyện cũn cú vai trũ quan trọng trong việc thực hiện mục tiờu phỏt triển nền nụng nghiệp sinh thỏi, tạo mụi trường và cảnh quan cho thủ đụ Hà Nội.

Đối với ngành trồng rau cần phải đẩy mạnh phỏt triển sản xuất rau an toàn nhằm đỏp ứng nhu cầu tiờu dựng rau an toàn của thị trường trong nước, tạo cơ sở để tăng thu nhập, cải thiện chế độ dinh dưỡng cho người lao động, tạo ra nguồn hàng hoỏ đặc trưng của vựng và tăng cường cho xuất khẩu. Tiến tới đưa dần sản xuất và tiờu thụ rau an toàn vào thay thế rau thường, cỏc xó trong huyện hầu hết được thực hiện quy trỡnh sản xuất rau an toàn nhằm hướng tới 100% sản phẩm rau cung cấp ra thị trường đạt tiờu chuẩn rau an toàn.

- Mục tiờu cụ thể

Về sản xuất

Phấn đấu đến năm 2015, 100% diện tớch rau trong vựng sản xuất rau an toàn được sản xuất theo quy trỡnh kỹ thuật cú sự kiểm soỏt chặt chẽ của cỏc ban ngành chức năng.

Tạo ra những vựng sản xuất rau đặc trưng, cú giỏ trị hàng húa cao nh-

vựng rau gia vị xó Đụng Dư. Phấn đấu đỏp ứng nhu cầu thị trường trong nước và hướng tới xuất khẩu.

Năng suất rau trung bỡnh đến năm 2010 đạt 195 tạ/ha.

Nõng cao sức khoẻ cộng đồng, giảm thiểu độc hại cho người dõn khi được sử dụng sản phẩm rau an toàn.

Về tiờu thụ

Phấn đấu đến năm 2015, 100% sản lượng rau an toàn của toàn huyện được tiờu thụ thụng qua hỡnh thức hợp đồng giữa cỏc tỏc nhõn là người sản xuất và người tiờu thụ.

Cần mở rộng hơn nữa mạng lưới tiờu thu cho bà con nụng dõn, như mở cỏc cửa hàng giới thiệu và bỏn sản phẩm RAT của huyện, nhằm quảng bỏ rộng rói thương hiệu RAT huyện núi chung và cỏc vựng sản xuất đó cú được thương hiệu cũng như giấy chứng nhận núi riờng.

Trong thời gian tới cần xỳc tiến mạnh mẽ hơn nữa việc tiờu thụ RAT vào cỏc thị trường khú tớnh nh- siờu thị và cỏc khỏch sạn nhà hàng lớn.

1.2. Phương hướng phỏt triển sản xuất và tiờu thụ rau an toàn - Phương hướng chung

Duy trỡ cỏc vựng rau hiện cú với quy mụ vừa và nhỏ ở cỏc vựng cú đủ điều kiện về đất, nước tưới để sản xuất RAT.

Xõy dựng và phỏt triển cỏc vựng rau tập trung ở những vựng cú diện tớch lớn, ổn định, sản xuất RAT ít nhất 10 năm.

Nõng cao chất lượng rau an toàn đảm bảo uy tớn về thương hiệu rau an toàn huyện trờn thị trường Hà Nội và cỏc tỉnh lõn cận.

Nõng cao năng lực cạnh tranh hướng tới đẩy mạnh xuất khẩu rau an toàn

- Kế hoạch cụ thể

Về sản xuất

- Năm 2007 diện tớch gieo trồng rau cỏc loại là 1269 ha đạt 94% kế hoạch, trong đú diện tớch sản xuất rau an toàn 830 ha chiếm 65,4% diện tớch; năng suất đạt 185 tạ/ha, năng suất tăng 5,4 tạ/ha, sản lượng rau 23.476,5 tấn.

- Năm 2008 diện tớch gieo trồng rau an toàn là 846 ha; tập trung chủ yếu ở cỏc vựng sản xuất rau an toàn tập trung tại cỏc xó Văn Đức, Đặng Xỏ, Lệ Chi, Đụng Dư, ngoài ra phỏt triển thờm 78 ha tại cỏc xó Yờn Viờn, Cổ Bi, Kim Sơn.

- Năm 2009 phấn đấu diện tớch gieo trồng rau an toàn là 1.353 ha; mở rộng thờm cỏc diện tớch rau tại cỏc vựng sản xuất tập trung tại cỏc xó Văn Đức, Đặng Xỏ, Lệ Chi.

- Năm 2010 phấn đấu diện tích gieo trồng rau an toàn: 1.404 ha trong đú tập trung phỏt triển thờm diện tớch sản xuất rau an toàn tại xó Phự Đổng, Yờn Thường( 156 ha).

- Năm 2011 – 2015 phấn đấu diện tớch gieo trồng rau an toàn: 1.740 ha trong đú tập trung phỏt triển thờm diện tớch sản xuất rau an toàn tại xó Cổ Bi, và một số xó cú tiềm năng trong sản xuất RAT

Biểu 3.1: Tổng hợp kế hoạch sản xuất rau an toàn 2009 -2015

S TT Tờn xó 2009 2010 Năm 2011-2015 DT canh tỏc(ha) DT gieo trồng(ha DT canh tỏc(ha) DT gieo trồng(ha DT canh tỏc (ha) DT gieo trồng 1 Văn Đức 150 450 150 450 170 510 2 Đặng xỏ 80 240 80 240 100 300 3 Đụng Dư 40 120 40 120 50 150 4 Lệ Chi 70 210 70 210 80 240 5 Đa Tốn 16 48 18 54 20 60 6 Dương Hà 10 30 20 60 30 90 7 Yờn Viờn 15 45 15 45 20 60 8 Cổ Bi 10 30 10 30 20 60 9 Kim Sơn 8 24 10 30 20 60 10 Phự Đổng, 15 45 15 45 20 60 11 Yờn Thường 37 111 40 120 50 150 Tổng 451 1.353 468 1.404 580 1.740

Nguồn: Phũng kinh tế huyện Gia Lõm

Về tiờu thụ - Dự bỏo về thị trường

Kết quả điều tra thị trường Hà Nội cho thấy, trong một năm thường cú 3 giai đoạn khan hiếm rau (giai đoạn chuyển mựa): Thỏng 2 chuyển sang thỏng 3, thỏng 6 chuyển sang thỏng 7, thỏng 10 chuyển sang thỏng 11.

Năm 2009 diện tớch RAT trờn địa bàn thành phố Hà Nội chiếm khoảng 52% tổng diện tớch gieo trồng rau cỏc loại. Sản lượng đỏp ứng được khoảng 32% về nhu cầu sử dụng RAT của người tiờu dựng. Do đú nhu cầu về RAT của thành phố trong thời gian tới cũn rất lớn.

Dự kiến sản lượng RAT ở huyện Gia Lõm trong thời gian tới tiờu thụ chủ yếu vẫn ở thị trường truyển thống là khu vực nội thành Hà Nội, thụng qua cỏc chợ đầu mối nh- Long Biờn và cỏc siờu thị cửa hàng bỏn lẻ .. chiếm khoảng trờn 60-70% sản lượng rau an toàn của huyện.

Lượng RAT cũn lại đựơc tiờu thụ tại chỗ và bỏn cho cỏc tỉnh lõn cõn. Một phần sản lượng RAT đạt tiờu chuẩn được xuất khẩu sang cỏc nước khỏc.

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp nhằm thúc đẩy sản xuất và tiêu thụ rau an toàn trên địa bàn huyện Gia Lâm (Trang 72 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)