- Nguồn vốn chủ sở hữu: trđ Nợ ngắn hạn: trđ
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM: Ví dụ 1: Vốn lưu động ròng được xác định bằng:
Ví dụ 1: Vốn lưu động rịng được xác định bằng:
A. Nguồn vốn dài hạn – Tài sản cố định B. Nguồn VCSH + Nợ DH – TSCĐ C. Nguồn VCSH – Tài sản dài hạn
D. TSNH – Nợ NH
Ví dụ 2: Tình hình cung cấp NVL cho sản xuất của DN gặp khó khăn thường….nhu cầu VLĐ của
DN
A. Làm tăng
B. Làm giảm
C. Không ảnh hưởng đến
Nhu cầu VLĐ = TS Kinh doanh – Nợ Kinh doanh
Bối cảnh tình hình NVL đầu vào gặp khó khăn => DN tăng tích trữ HTK => HTK tăng => TS kinh doanh tăng => Nhu cầu VLĐ tăng
Ví dụ 3: Ngân quỹ rịng = 0 chứng tỏ Doanh nghiệp….vay ngắn hạn Ngân hàng
A. Không
B. Vay và nợ ngắn hạn bằng với tiền & tương đương tiền
C. Vay và nợ ngắn hạn bằng với ngân quỹ có
Tài liệu luyện thi Big4 Kiến thức TCDN
22
Ví dụ 4: Lãi suất Tín dụng tăng…nhu cầu VLĐ của Doanh nghiệp:
A. Làm tăng B. Làm giảm C. Có thể làm tăng
D. Khơng ảnh hưởng đến
GT: Lãi suất Tín dụng khơng ảnh hưởng đến nhu cầu VLĐ của Doanh nghiệp
Ví dụ 5: (Đề thi Vietcombank 05.2018) Nguyên nhân trực tiếp làm tăng nhu cầu VLĐ:
A. Tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật
B. Giảm nợ phải trả
C. Tình hình cung cấp NVL trở nên khó khăn hơn D. Tăng nợ ngắn hạn
Trả lời:
Nhu cầu VLĐ = Tài sản kinh doanh – Nợ kinh doanh Tài sản kinh doanh (TSNH):
• HTK
• Khoản phải thu
Nợ Kinh doanh:
• Khoản phải trả
• Tạm ứng
Ý nghĩa:
• Khái niệm: Phản ánh tồn bộ nhu cầu vốn ngắn hạn DN phục vụ SXKD, nhưng KHƠNG cần
tài trợ của bên thứ 3
• Bên thứ 3 chính là Nợ kinh doanh (Khoản phải trả, Tạm ứng)
• Nhu cầu VLĐ > 0 ó TSKD > Nợ Kinh doanh => Nhu cầu vốn của DN > phần tài trợ bên thứ 3 => DN cần vốn
• Nhu cầu VLĐ < 0 ó TSKD < Nợ Kinh doanh => Phần vốn chiếm dụng của bên thứ 3 hoàn toàn đủ để tài trợ ch nhu cầu vốn của DN trong kỳ => DN không phát sinh nhu cầu VLĐ.
Tài liệu luyện thi Big4 Kiến thức TCDN
Tình hình cung cấp NVL trở nên khó khăn hơn => Hàng tồn kho giảm => Tài sản kinh doanh giảm => Nhu cầu VLĐ giảm
Tăng nợ ngắn hạn => Thuộc ngân quỹ nợ => Không liên quan Giảm nợ phải trả => Giảm nợ kinh doanh => Nhu cầu VLĐ tăng
Ví dụ 6: Đề thi Vietcombank 10.2019) Một doanh nghiệp có chu kỳ sản xuất kinh doanh ngắn ít có nhu cầu vay vốn?
A. Đúng
B. Sai
GT: Nhu cầu VLĐ không phụ thuộc vào chu kỳ SXKD dài hay ngắn. Nhu cầu VLĐ = Tài sản kinh doanh – Nợ kinh doanh
ð Phụ thuộc vào giá trị của TSKD và Nợ KD, không phụ thuộc vào số ngày.
Ví dụ 7: (Đề thi Vietcombank 11.2019) Các yếu tố khác là không đổi, kết luận nào sau đây là chính xác:
a. Chu kỳ mua bán của một cơng ty càng dài thì nhu cầu của cơng ty đối với tín dụng của nhà cung cấp hoặc tài trợ của ngân hàng càng ít.
b. Chu kỳ mua bán của một cơng ty càng dài thì nhu cầu của cơng ty đối với tín dụng của nhà cung cấp hoặc tài trợ ngân hàng càng nhiều.
c. Chu kỳ mua bán của một cơng ty càng ngắn thì nhu cầu của cơng ty đối với tín dụng của nhà cung cấp hoặc tài trợ của ngân hàng càng nhiều.
d. Chu kỳ mua bán của một cơng ty càng ngắn thì nhu cầu của cơng ty đối với nợ có kỳ hạn càng nhiều.
Trả lời:
Nhu cầu VLĐ = CPSXKD/vòng quay VLĐ Vòng quay VLĐ = 360/chu kì KD
Vậy nhu cầu vốn lưu động tỷ lệ thuận với chu kì kinh doanh
II. Báo cáo kết quả Kinh doanh
Phản ánh các thơng tin về:
• Doanh thu, Chi phí, Lợi nhuận
• Thuế phải nộp
Tài liệu luyện thi Big4 Kiến thức TCDN
24
• Hoạt động Kinh doanh (Hoạt động tạo ra DT chủ yếu):
Hoạt động bán hàng & Cung cấp dịch vụ Hoạt động Tài chính
• Hoạt động khác (Hoạt động không tạo ra DT chủ yếu)
ð Khi phân chia DT, CP & LN cũng phân theo các hoạt động Ví dụ:
Lợi nhuận thuần từ HĐKD = LN gộp từ bán hàng & cung cấp dịch vụ + LN hoạt động tài chính Chi phí HĐKD = CP hoat động bán hàng & cung cấp dịch vụ + CP hoạt động tài chính
CHỈ TIÊU Năm nay Năm trước
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Hoạt động bán hàng 2. Các khoản giảm trừ doanh thu (Chiết khấu, Giảm giá hàng bán..)
3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (3 = 1 - 2)
4. Giá vốn hàng bán (bị ảnh hưởng bởi các phương pháp xác định giá trị HTK) 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ ( 5 = 3 - 4)
6. Doanh thu hoạt động tài chính Hoạt động Tài chính 7. Chi phí tài chính
- Trong đó: Chi phí lãi vay
8. Chi phí bán hàng
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp
10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh {10 = 5 + (6 - 7) - (8 + 9)}
11. Thu nhập khác Hoạt động khác
12. Chi phí khác
13. Lợi nhuận khác (13 = 11 - 12)
14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (14 = 10 + 13) 15. Chi phí thuế TNDN hiện hành
16. Chi phí thuế TNDN hỗn lại
17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (17=14 – 15 - 16) 18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu (EPS – Earnings Per Share)
Tài liệu luyện thi Big4 Kiến thức TCDN
EPS =
Lợi nhuận để lại cuối kỳ = Lợi nhuận để lại đầu kỳ + LNST – Cổ tức
Hạn chế của BCKQKD:
• Do trình bày theo cơ sở dồn tích (Nếu Doanh thu DN lớn nhưng bán chịu nhiều, số tiền thu về thấp => gặp khó khăn trong việc trang trải. Cơ sở dồn tích chỉ phản ánh Doanh thu phát sinh theo nghiệp vụ, khơng phản ánh luồng tiền thực tế)
• Số liệu bị ảnh hưởng bởi yếu tố chủ quan của Doanh nghiệp: Phương pháp kế toán (LIFO, FIFO => Lợi nhuận, Thuế TNDN) & Ước lượng Kế tốn
Ví dụ 1: Nhân tố nào không tác động đến chỉ tiêu lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh:
A. Doanh thu thuần B. Giá vốn hàng bán
C. Thu nhập khác
D. Chi phí bán hàng và chi phí QLDN GT:
Lợi nhuận thuần từ HĐKD = Lợi nhuận gộp từ bán hàng + Lợi nhuận HĐ tài chính – (Chi phí bán hàng & QLDN)
Ví dụ 2: Báo cáo kết quả HĐKD dạng so sánh dọc:
A. Cho thấy tỷ lệ % của từng khoản mục trên báo cáo với một chỉ tiêu cơ sở so sánh
B. Cho thấy tỷ lệ % của từng khoản mục trên báo cáo doanh thu thuần
C. Cho thấy tỷ lệ % của từng khoản mục trên báo cáo tổng doanh thu và thu nhập khác D. Khơng có đáp án đúng
Tài liệu luyện thi Big4 Kiến thức TCDN
26
Ví dụ 3: Báo cáo kết quả HĐKD dạng so sánh ngang:
A. Cho thấy tỷ lệ % của từng khoản mục trên báo cáo với một chỉ tiêu cơ sở so sánh
B. Phản ánh sự thay đổi của các chỉ tiêu trên báo cáo qua thời gian
C. Ít được sử dụng vì phải tính tốn nhiều D. Khơng có đáp án đúng
Trình bày theo dạng ngang cho thấy số liệu khơng chỉ trong 1 năm mà cịn gồm các thông tin cần để nghiên cứu các xu hướng hoạt động kinh doanh, xu hướng tài chính qua một thời kỳ dài. Loại báo cáo này cho thấy rõ bản chất và xu thế của các thay đổi đang diễn ra ảnh hưởng tới kết quả kinh doanh.
Tài liệu luyện thi Big4 Kiến thức TCDN
Ví dụ 4: Chi phí hoạt động kinh doanh được xác định bằng:
A. Chi phí bán hàng + Giá vốn hàng bán
B. Chi phí bán hàng + Giá vốn hàng bán + Chi phí QLDN
C. Chi phí bán hàng + Giá vốn hàng bán + Chi phí QLDN + Chi phí hoạt động tài chính
D. Chi phí bán hàng + Giá vốn hàng bán + Chi phí QLDN + Chi phí hoạt động tài chính + Chi phí khác
Ví dụ 5: Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh được xác định bằng:
A. Lợi nhuận gộp + Doanh thu hoạt động tài chính – Chi phí hoạt động kinh doanh
B. Doanh thu thuần – Giá vốn + Doanh thu hoạt động tài chính - Chi phí hoạt động kinh doanh C. Doanh thu hoạt động tài chính + Doanh thu hoạt động kinh doanh - Chi phí hoạt động kinh doanh
D. Doanh thu thuần + Doanh thu hoạt động tài chính - Chi phí hoạt động kinh doanh
GT:
Doanh thu thuần + Doanh thu hoạt động tài chính - Chi phí hoạt động kinh doanh
= Doanh thu thuần + Doanh thu hoạt động tài chính – (Chi phí bán hàng + Giá vốn hàng bán + Chi phí QLDN + Chi phí hoạt động tài chính)
= (Doanh thu thuần - Giá vốn hàng bán) + (Doanh thu hoạt động tài chính - Chi phí hoạt động tài chính) – (Chi phí bán hàng + Chi phí QLDN)
Ví dụ 6: (Đề thi Vietcombank 05.2020) Lợi nhuận thuần được xác định như sau
A Lợi nhuận sau khi trừ đi chi phí hoạt động
B Lợi nhuận sau khi trừ đi chi phí hoạt động, giá vốn và chi phí bán hàng, chi phí quản lý
C Lợi nhuận sau khi trừ đi chi phí hoạt động, giá vốn và chi phí bán hàng, chi phí quản lý, lãi vay
D Chính là lợi nhuận sau thuế ghi trên BCTC
Ví dụ 7: Trong các nhân tố sau, nhân tố nào không tác động trực tiếp đến lợi nhuận thuần hoạt động
kinh doanh?
Tài liệu luyện thi Big4 Kiến thức TCDN
28
B. Doanh thu thuần C. Doanh thu tài chính
D. Thu nhập khác
Ví dụ 8: Khoản mục nào sau đây không nằm trong “Các khoản giảm trừ Doanh thu”
A. Giảm giá hàng bán
B. Thuế VAT đầu ra phải nộp tính theo phương pháp trực tiếp
C. Chiết khấu thương mai D. Hàng bán bị trả lại GT:
Các khoản giảm trừ Doanh thu bao gồm:
• Chiết khấu thương mại
• Giảm giá hàng bán
• Hàng bán bị trả lại
Ví dụ 9: Đầu năm N, cơng ty Clamp có 215 triệu lợi nhuận để lại. Trong năm N, cơng ty có lãi cơ
bản trên một cổ phiếu là 0.85 trên 22 triệu cổ phiếu, trả cổ tức là 0.35 một cổ phiếu. Hỏi lợi nhuận để lại vào thời điểm cuối năm N là bao nhiêu?
A. 215 triệu B. 220 triệu C. 226 triệu D. 230 triệu E. Đáp án khác GT: EPS = = 0.85 = => LNST = 18.7 triệu
Lợi nhuận để lại cuối kỳ = Lợi nhuận để lại đầu kỳ + LNST – Cổ tức = 215 triệu + 18.7 triệu – 0.35 * 22 triệu = 226 triệu.
Ví dụ 10: Giám đốc tài chính của Gligal Inc đề xuất cơng ty nên chuyển 300 triệu USD trái phiếu
chuyển đổi thành cổ phiếu thường. Giả sử rằng cơng ty thơng qua chính sách này, tổng tài sản, lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT) không thay đổi, Thuế suất Thuế TNDN vẫn giữ nguyên. Điều nào sau đây sẽ xảy ra:
Tài liệu luyện thi Big4 Kiến thức TCDN
B. Lợi nhuận chịu thuế của công ty giảm
C. Thuế TNDN tăng lên
D. Cả A,B,C đều đúng E. Cả A,B,C đều sai GT:
Trước khi chuyển đối Trái phiếu, DN vẫn phải trả lãi vay hàng kỳ.
Sau khi chuyển đổi Trái phiếu thành cổ phiếu thường => Khơng cịn nợ => Không phải trả lãi vay. Ta có EBIT = Lợi nhuận trước thuế và Lãi vay = Doanh thu – Chi phí hoạt động (khơng bao gồm lãi vay) = Lợi nhuận trước thuế + Chi phí lãi vay
ð LNTT = EBIT – chi phí lãi vay
Khi lãi vay giảm => LNTT tăng => Thuế TNDN tăng và LNST tăng
Ta có Lợi nhuận Chịu thuế = Thu nhập Chịu thuế = Doanh thu – chi phí được trừ + thu nhập khác Trong đó Chi phí được trừ đã bao gồm lãi vay.
Khi lãi vay giảm => Chi phí được trừ giảm => Lợi nhuận chịu thuế tăng
Ví dụ 11: Lợi nhuận sau thuế của Candy năm gần nhất là 1 triệu $, cơng ty hiện có 300.000 cổ phiếu
đang lưu hành. Cơng ty muốn chi trả 60% lợi nhuận. Hỏi cổ tức 1 cổ phiếu mà công ty công bố là bao nhiêu? A. 1.2 USD B. 1.7 USD C. 2 USD D. Đáp án khác GT:
Số tiền trả cổ tức = 60% * 1 triệu = 600.000 USD
Cổ tức 1 cổ phiếu = 600.000/300.000 = 2 USD cổ tức/cổ phiếu
Ví dụ 12: (Đề thi Vietcombank 05.2020) Tỉ suất lãi gộp (gross margin) được xác định như sau
A Trừ đi giá vốn hàng bán từ doanh thu thuần rùi chia cho doanh thu thuần
B Trừ đi giá vốn hàng bán từ doanh thu thuần rùi chia cho giá vốn hàng bán C Lấy giá vốn hàng bán chia cho doanh thu
Tài liệu luyện thi Big4 Kiến thức TCDN
30
Tham khảo: https://vietnambiz.vn/ti-suat-loi-nhuan-gop-gross-profit-margin-la-gi-cong-thuc-xac- dinh-va-y-nghia-20191008164428741.htm
Ví dụ 13: (Đề thi Vietcombank 11.2017) Lợi nhuận gộp của DN được xác định bằng:
A. Là chênh lệch giữa Doanh thu bán hàng và giá vốn hàng bán trên BCKQHĐKD B. Là chênh lệch giữa doanh thu thuần và giá vốn hàng bán trên BCĐKT
C. Là chênh lệch giữa Doanh thu thuần và giá vốn hàng bán trên BCKQHĐKD
D. Khơng đáp án đúng
Ví dụ 14: (Đề thi Vietcombank 11.2019) Khi kiểm tóan báo cáo tài chính doanh nghiệp, kiểm tốn báo có sự sai sót trong các khoản giảm trừ. Vậy chỉ tiêu nào cần được thay đổi:
a. Lợi nhuận gộp
b. TSCĐ
c. Giá vốn hàng bán d. Doanh thu
Trả lời:
Lợi nhuận gộp = doanh thu thuần - giá vốn hàng bán
Doanh thu thuần = Doanh thu - các khoản giảm trừ doanh thu.
Ví dụ 15: (Đề thi Vietcombank 11.2018) Chỉ số EBIT là gì?
a. Thu nhập trước lãi vay và thuế
b. Lợi nhuận tính trên 1 cổ phiếu
c. Thu nhập trước thuế, trả lãi và khấu hao d. Tất cả đều sai
GT:
Đáp án A => Chỉ tiêu EBIT là thu nhập trước lãi vay và thuế. EBIT có tiếng Anh đầy đủ là
“Earnings before interest and taxes”. EBIT là một chỉ tiêu dùng để đánh giá khả năng thu được lợi
nhuận của công ty, bằng thu nhập trừ đi các chi phí, nhưng chưa trừ tiền (trả) lãi và thuế thu nhập. EBIT được đề cập đến như "khoản kiếm được từ hoạt động", "lợi nhuận từ hoạt động" hay "thu nhập từ hoạt động".
Đáp án B => Chỉ tiêu EPS là lợi nhuận (thu nhập) tính trên 1 cổ phiếu, hay lãi cơ bản trên mỗi cổ
phiếu. EPS được xem là yếu tố quan trong đối với nhà đầu tư khi tính tốn giá cổ phiếu, và đóng vai trị quan trọng cấu thành nên hệ số P/E.
Tài liệu luyện thi Big4 Kiến thức TCDN
Đáp án C => Chỉ tiêu EBITDA là thu nhập trước thuế, trả lãi và khấu hao. EBITDA có tiếng Anh
đầy đủ là “Earnings before interest, taxes, depreciation and amortization”. EBITDA là một chỉ tiêu đánh giá tỷ suất sinh lợi của doanh nghiệp, bằng thu nhập trừ các chi phí, nhưng chưa trừ tiền trả lãi, thuế và khấu hao.
Ví dụ 16: (Đề thi Vietcombank 08.2018) Chỉ số EBITDA là gì?
e. Lợi nhuận (thu nhập) tính trên 1 cổ phiếu f. Thu nhập trước lãi vay và thuế
g. Thu nhập trước thuế, trả lãi và khấu hao
h. Tất cả đều sai
GT:
Đáp án A => Chỉ tiêu EPS là lợi nhuận (thu nhập) tính trên 1 cổ phiếu, hay lãi cơ bản trên mỗi cổ
phiếu. EPS được xem là yếu tố quan trong đối với nhà đầu tư khi tính tốn giá cổ phiếu, và đóng vai trị quan trọng cấu thành nên hệ số P/E.
Đáp án B => Chỉ tiêu EBIT là thu nhập trước lãi vay và thuế. EBIT có tiếng Anh đầy đủ là
“Earnings before interest and taxes”. EBIT là một chỉ tiêu dùng để đánh giá khả năng thu được lợi
nhuận của công ty, bằng thu nhập trừ đi các chi phí, nhưng chưa trừ tiền (trả) lãi và thuế thu nhập. EBIT được đề cập đến như "khoản kiếm được từ hoạt động", "lợi nhuận từ hoạt động" hay "thu nhập từ hoạt động".
Đáp án C => Chỉ tiêu EBITDA là thu nhập trước thuế, trả lãi và khấu hao. EBITDA có tiếng Anh
đầy đủ là “Earnings before interest, taxes, depreciation and amortization”. EBITDA là một chỉ tiêu đánh giá tỷ suất sinh lợi của doanh nghiệp, bằng thu nhập trừ các chi phí, nhưng chưa trừ tiền trả