Các TK hoặc dư nợ, hoặc dư có Các TK vừa dư nợ, vừa dư có

Một phần của tài liệu Hệ thống tài khoản kế toán các tổ chức tín dụng (Trang 44 - 46)

- Các TK vừa dư nợ, vừa dư có

Theo mối quan hệ với bảng cân đối kế tốn:

• Các tài khoản nội bảng: Phản ánh tài sản nguồn vốn của bản thân ngân hàng, hoặc ngân hàng được quyền chiếm hữu, sử dụng trong thời gian nhất định. Sự vận động của các tài sản, nguồn vốn này sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới quy mô hoặc cơ cấu tài sản nguồn vốn của ngân thời gian nhất định. Sự vận động của các tài sản, nguồn vốn này sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới quy mô hoặc cơ cấu tài sản nguồn vốn của ngân hàng. Khi phản ánh hoạt động của tài khoản phải áp dụng phương pháp ghi sổ kép. (*)

• Các tài khoản ngoại bảng: Phản ánh tài sản không thuộc quyền sở hữu, sử dụng của ngân hàng (Tài sản NH giữ hộ); các nghiệp vụ chưa tác động ngay đến nguồn vốn và tài sản của ngân hàng. Tài khoản ngoại bảng, kế tốn áp dụng phương pháp ghi sổ đơn (Nợ-Có) nên khơng địi tác động ngay đến nguồn vốn và tài sản của ngân hàng. Tài khoản ngoại bảng, kế tốn áp dụng phương pháp ghi sổ đơn (Nợ-Có) nên khơng địi hỏi cân bằng phương pháp kế toán.

Tài liệu thuộc bản quyền của UB Academy.

Hoạt động chia sẻ tài liệu đào tạo phải được sự cho phép của UB Academy.

11

(*) Tham khảo phương pháp ghi sổ kép: http://go.ub.net/6JuTT

Tham khảo phương pháp ghi sổ đơn: https://vietnambiz.vn/ghi-don-trong-ke-toan-la-gi-cac-truong-hop-ap-dung-ghi-don-20190909101651101.htm 20190909101651101.htm

Theo mức độ tổng hợp & chi tiết:

• Tài khoản tổng hợp • Tài khoản chi tiết • Tài khoản chi tiết

Hệ thống Tài khoản Kế toán NHTM: Là một tập hợp các tài khoản mà NH sử dụng để phản ánh toàn bộ tài sản, nguồn vốn và sự vận động

của chúng trong quá trình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Trong đó mỗi Tài khoản có tên và số hiệu riêng, các TK được sắp xếp theo một trật tự khoa học. một trật tự khoa học.

• Hệ thống Ngân hàng không sử dụng hệ thống tài khoản thống nhất của nền kinh tế

• Mỗi cấp Ngân hàng (NHNN, TCTD) sử dụng một hệ thống tài khoản phù hợp với chức năng nhiệm vụ của mình.

Gồm 9 loại:

• Tài khoản nội bảng: 8 loại • Tài khoản ngoại bảng: 1 loại • Tài khoản ngoại bảng: 1 loại Loại 1: Vốn khả dụng và các khoản đầu tư Loại 2: Hoạt động Tín dụng

Tài liệu thuộc bản quyền của UB Academy.

Hoạt động chia sẻ tài liệu đào tạo phải được sự cho phép của UB Academy.

12

Loai 3: Tài sản cố định và Tài sản có khác Loại 4: Nợ phải trả: Tăng (Có), Giảm (Nợ) Loại 4: Nợ phải trả: Tăng (Có), Giảm (Nợ) Loại 5: Hoạt động thanh toán

Loại 6: Vốn chủ sở hữu Loại 7: Thu nhập Loại 7: Thu nhập Loại 8: Chi phí

Loại 9: Tài khoản ngoại bảng (áp dụng phương pháp ghi sổ đơn Nợ - Có)

Ghi TĂNG bên NỢ: Loại 1, Loại 2, Loại 3, Loại 8, Loại 9 GHI TĂNG bên CÓ: Loại 4, Loại 6, Loại 7 GHI TĂNG bên CÓ: Loại 4, Loại 6, Loại 7

LOẠI 5: Thu tiền/nhận vốn: Ghi bên Nợ Trả tiền/Chuyển vốn: Ghi bên Có Trả tiền/Chuyển vốn: Ghi bên Có

Thống đốc NHNN quy định tính chất thống nhất của các TK tổng hợp cấp I, II, III. Còn tài khoản cấp IV và V do Tổng Giám đốc của NHTM quy định phù hợp với nội dung hoạt động của từng hệ thống Ngân hàng. quy định phù hợp với nội dung hoạt động của từng hệ thống Ngân hàng.

- Các tài khoản trong bảng cân đối kế toán và các tài khoản ngồi bảng cân đối kế tốn (từ đây gọi tắt là tài khoản trong bảng và tài khoản ngồi bảng) được bố trí theo hệ thống số thập phân nhiều cấp, từ tài khoản cấp I đến tài khoản cấp III, ký hiệu từ 2 đến 4 chữ số. ngồi bảng) được bố trí theo hệ thống số thập phân nhiều cấp, từ tài khoản cấp I đến tài khoản cấp III, ký hiệu từ 2 đến 4 chữ số.

Một phần của tài liệu Hệ thống tài khoản kế toán các tổ chức tín dụng (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)