Theo tính chất pháp lý của chứng từ:

Một phần của tài liệu Hệ thống tài khoản kế toán các tổ chức tín dụng (Trang 106 - 108)

• Chứng từ gốc: là căn cứ pháp lý chứng minh cho 1 nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh và đã hoàn thành. Chứng từ gốc được lập ngay khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh. khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh.

• Chứng từ ghi sổ: là chứng từ phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sổ sách kế toán. Chứng từ ghi sổ được lập trên chứng từ gốc. Ví dụ: Khách hàng vào Ngân hàng rút tiền từ tài khoản thanh toán. Khách hàng lập giấy lĩnh tiền => Đó là chứng từ gốc (Do KH lập) Ví dụ: Khách hàng vào Ngân hàng rút tiền từ tài khoản thanh toán. Khách hàng lập giấy lĩnh tiền => Đó là chứng từ gốc (Do KH lập)

GDV dựa vào chứng từ gốc xem xét tính chính xác hợp lệ, sẽ hạch toán và in ra chứng từ ghi sổ để lưu nhật kí chứng từ.

- Theo mục đích sử dụng và nội dung nghiệp vụ kinh tế: chứng từ tiền mặt, chứng từ chuyển khoản, bảng kê các loại, giấy báo liên hàng, lệnh chuyển tiền sử dụng trong chuyển tiền điện tử, các chứng từ hạch toán tài sản và chứng từ ngoại bảng lệnh chuyển tiền sử dụng trong chuyển tiền điện tử, các chứng từ hạch toán tài sản và chứng từ ngoại bảng

- Theo nguồn gốc: Chứng từ gốc do KH lập; Chứng từ gốc do TCTD khác phát sinh trong quan hệ với tổ chức tín dụng thực hiện; chứng từ gốc phát sinh trên cơ sở các thông tin, dữ liệu đầu vào, các chứng từ phát sinh phục vụ giao dịch nội bộ của TCTD từ gốc phát sinh trên cơ sở các thông tin, dữ liệu đầu vào, các chứng từ phát sinh phục vụ giao dịch nội bộ của TCTD

3.2. Lập chứng từ kế toán ngân hàng

- Lập ngay sau khi nghiệp vụ kinh tế vừa phát sinh (Yêu cầu Kịp thời)

- Lập đúng mẫu quy định, đầy đủ, rõ ràng, chính xác. Khơng tẩy xóa, sửa chữa, cắt dán (chứng từ cần phải nguyên vẹn)

- Có đủ chữ ký của người liên quan và dấu của đơn vị (nếu có). Chữ ký và dấu phải phù hợp với mẫu dấu đã đăng ký trước tại NHTM hoặc các TCTD hoặc các TCTD

- Nội dung giữa các liên phải trùng khớp; đối với Séc thì phải đúng cả số seri và số Séc của NH phát hành phải phù hợp với số seri và số Séc mà ngân hàng (nơi mở tài khoản) đã bán cho khách hàng. Séc mà ngân hàng (nơi mở tài khoản) đã bán cho khách hàng.

Tài liệu thuộc bản quyền của UB Academy.

Hoạt động chia sẻ tài liệu đào tạo phải được sự cho phép của UB Academy.

35

3.3. Kiểm soát chứng từ kế toán NH

Chứng từ kế toán Ngân hàng chủ yếu do Khách hàng của NHTM lập và nộp vào giao dịch nên nhiều lý do dẫn đến có thể có nhiều sai sót. • Nội dung của việc kiểm sốt chứng từ kế tốn Nội dung của việc kiểm soát chứng từ kế toán

- Kiểm sốt tính rõ ràng, trung thực đầy đủ của các yếu tố ghi trên chứng từ - Kiểm sốt tính hợp pháp của nghiệp vụ kinh tế phản ánh trong chứng từ - Kiểm sốt tính hợp pháp của nghiệp vụ kinh tế phản ánh trong chứng từ

- Kiểm tra tính chính xác, khớp đúng của các chỉ tiêu số lượng, giá trị ghi trong chứng từ\

- Kiểm soát việc chấp hành quy chế quản lý nội bộ của những người lập, kiểm tra, xét duyệt đối với từng loại nghiệp vụ kinh tế tài chính • Trách nhiệm kiểm sốt chứng từ kế tốn ngân hàng: Trách nhiệm kiểm soát chứng từ kế toán ngân hàng:

- Kiểm sốt trước: GDV, quỹ trung tâm có trách nhiệm kiểm sốt trước và trong q trình hạch tốn, kiểm đếm.

§ Kiểm sốt tính rõ ràng trung thực đầy đủ của các yếu tố ghi trên chứng từ § Kiểm sốt tính hợp pháp, hợp lệ của nghiệp vụ kinh tế phát sinh § Kiểm sốt tính hợp pháp, hợp lệ của nghiệp vụ kinh tế phát sinh

§ Kiểm sốt khả năng chi trả

- Kiểm soát sau: Trưởng phịng kế tốn hoặc người được ủy quyền có trách nhiệm kiểm sốt sau.

§ Kiểm sốt chữ ký của thanh tốn viên (GDV) § Kiểm sốt tính đúng đắn của việc hạch tốn § Kiểm sốt tính đúng đắn của việc hạch tốn

§ Kiểm sốt việc chấp hành & tuân thủ quy chế nội bộ

Tài liệu thuộc bản quyền của UB Academy.

Hoạt động chia sẻ tài liệu đào tạo phải được sự cho phép của UB Academy.

36

3.4. Nguyên tắc luân chuyển chứng từ kế toán ngân hàng

Khái niệm: Là trật tự & các giai đoạn chứng từ phải trải qua kể từ khi phát sinh đến khi lưu trữ Ý nghĩa: Ý nghĩa:

• Việc tổ chức hạch tốn sẽ an tồn, nhanh chóng, chính xác, tăng năng suất lao động, tăng nhanh vịng quay vốn. • Cung cấp thông tin kịp thời cho quản trị kinh doanh Ngân hàng • Cung cấp thơng tin kịp thời cho quản trị kinh doanh Ngân hàng

• Góp phần tăng cường kỷ luật tài chính, củng cố chế độ hạch tốn, ngắn chặn tham ơ lợi dụng

Nguyên tắc luân chuyển:

Một phần của tài liệu Hệ thống tài khoản kế toán các tổ chức tín dụng (Trang 106 - 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)