Theo tính chất pháp lý của chứng từ: Chứng từ gốc (là căn cứ pháp lý chứng minh cho 1 nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh và đã hoàn thành Chứng từ gốc được lập ngay khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh); Chứng từ ghi sổ (là chứng từ phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát

Một phần của tài liệu Hệ thống tài khoản kế toán các tổ chức tín dụng (Trang 54 - 55)

hồn thành. Chứng từ gốc được lập ngay khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh); Chứng từ ghi sổ (là chứng từ phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sổ sách kế toán. Chứng từ ghi sổ được lập trên chứng từ gốc)

Ví dụ: Khách hàng vào Ngân hàng rút tiền từ tài khoản thanh tốn. Khách hàng lập giấy lĩnh tiền => Đó là chứng từ gốc (Do KH lập) GDV dựa vào chứng từ gốc xem xét tính chính xác hợp lệ, sẽ hạch toán và in ra chứng từ ghi sổ để lưu nhật kí chứng từ GDV dựa vào chứng từ gốc xem xét tính chính xác hợp lệ, sẽ hạch toán và in ra chứng từ ghi sổ để lưu nhật kí chứng từ

- Theo mục đích sử dụng và nội dung nghiệp vụ kinh tế: chứng từ tiền mặt, chứng từ chuyển khoản, bảng kê các loại, giấy báo liên hàng, lệnh chuyển tiền sử dụng trong chuyển tiền điện tử, các chứng từ hạch toán tài sản và chứng từ ngoại bảng lệnh chuyển tiền sử dụng trong chuyển tiền điện tử, các chứng từ hạch toán tài sản và chứng từ ngoại bảng

- Theo nguồn gốc: Chứng từ gốc do KH lập; Chứng từ gốc do TCTD khác phát sinh trong quan hệ với tổ chức tín dụng thực hiện; chứng từ gốc phát sinh trên cơ sở các thông tin, dữ liệu đầu vào, các chứng từ phát sinh phục vụ giao dịch nội bộ của TCTD từ gốc phát sinh trên cơ sở các thông tin, dữ liệu đầu vào, các chứng từ phát sinh phục vụ giao dịch nội bộ của TCTD

Tài liệu thuộc bản quyền của UB Academy.

Hoạt động chia sẻ tài liệu đào tạo phải được sự cho phép của UB Academy.

21

3.2. Lập chứng từ kế toán ngân hàng

Một phần của tài liệu Hệ thống tài khoản kế toán các tổ chức tín dụng (Trang 54 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)