kiờn quyết khi Người núi đến quyền được
hưởng độc lập, tự do của dõn tộc cũng như quyết tõm đến cựng bảo vệ nền độc lập ấy: “Sự thật là... sự thật là... chỳng tụi tin
rằng... quyết khụng thể... một dõn tộc... một dõn
tộc, dõn tộc đú...”. Điệp ngữ được nhấn
đi nhấn lại toỏt lờn khỏt vọng, ý chớ mĩnh liệt của Người cũng như của cả dõn tộc Việt Nam.
- Giọng điệu khi nồng nàn, tha thiết, khi xút xa thương cảm, khi hừng hực
căm thự, khi hào sảng khớch lệ. Tất cả tạo
nờn “ỏng hựng văn” của thời đại mới - thời đại Hồ Chớ Minh.
III. KẾT BÀI:
“Tuyờn ngụn độc lập” là một kiệt tỏc
bằng cả tài hoa, tõm huyết của Hồ Chớ Minh, Người đĩ thể hiện khớ phỏch của cả dõn tộc trước trường quốc tế. Tỏc phẩm được đỏnh giỏ là văn bản chớnh luận mẫu mực bởi kết cấu chặt chẽ, lớ lẽ đanh thộp, hựng hồn, thấu tỡnh đạt lớ. Cõu văn gọn gàng, trong sỏng một cỏch kỡ lạ, cú sức lay động hàng triệu trỏi tim người Việt Nam và cả thế giới. “Tuyờn ngụn độc lập” rất xứng đỏng là ỏng văn muụn đời.
Củng cố, dặn dũ
TUẦN 5
NGUYỄN ĐèNH CHIỂU- NGễI SAO SÁNG TRONG VĂN NGHỆ CỦA DÂN TỘC I. Mục tiờu cần đạt
Giỳp HS:
3. Kiến thức: Hệ thống lại kiến thức văn bản “Nguyễn D Chiểu- ngụi
sao sỏng trong văn nghệ của dõn tộc”.
2. Kĩ năng: Rốn kĩ năng viết văn nghị luận văn học.
3. Thỏi độ: Trõn trọng nhõn cỏch và tài năng Đồ Chiểu, Phạm Văn Đồng
II.Nội dung
Hoạt động của giỏo viờn và học sinh
Nội dung cần đạt Tiết 1: Hệ thụng bài học và viết
phần mở bài Đề ra: Ngũi bỳt nghị luận của
Phạm Văn Đồng trong văn bản ““Nguyễn D Chiểu- ngụi sao sỏng trong văn nghệ của dõn tộc”.
I/ MB
- Bài viết đăng trờn tạp trớ Văn học số 7 – 1963; sau được đưa vào tập tiểu luận: Tổ quốc ta, nhõn dõn ta và người nghệ sĩ. -Mục đớch: Nhõn kỉ niệm 75 năm ngày mất của Nguyễn Đỡnh Chiểu.
-Bài viết cú ý nghĩa định hướng và điều chỉnh cỏch nhỡn và chiếm lĩnh tỏc giả NĐC.
-Nhằm khẳng định bản lĩnh và lũng yờu nước của NĐC, đỏnh giỏ đỳng vẻ đẹp trong thơ văn của ụng, đồng thời khụi phục giỏ trị đớch thực của tỏc phẩm Lục Võn Tiờn.
Tiết 2: Hd hs làm dàn bài phần thõn bài, kết bài
- Hđ nhúm.
+ Nhúm 1:Luận đề “Ngụi sao NĐC, một nhà thơ lớn của nước ta, đĩng lẽ phải sỏng tỏ hơn nữa trong bầu trời văn nghệ dõn tộc, nhất là lỳc này”:
-Thể hiện mối quan hệ giữa văn học và đời sống, giữa người nghệ sĩ trõn chớnh và hiện thực cuộc đời.