Nhờ hỡnh tượng súng, Xũn Quỳnh đĩ thể hiện rất gợi cảm, sinh động

Một phần của tài liệu Giáo án dạy thêm ngữ văn lớp 12, kì 1 (Trang 103 - 105)

- VB khụng chỉ cũn là một cỏi tờn, một vựng đất mà trở thàh biểu tượng cho

4.Nhờ hỡnh tượng súng, Xũn Quỳnh đĩ thể hiện rất gợi cảm, sinh động

những trạng thỏi cảm xỳc, những khao khỏt, suy tư trong tỡnh yờu, nhất là khẳng định được sự bất tử của tỡnh yờu chõn chớnh. Cú thể núi đến Xũn Quỳnh với bài thơ Súng, thơ ca cỏch mạng Việt Nam mới bắt đầu cú một tiếng núi trực tiếp bày tỏ những cảm nghĩ rất sụi nổi, mạnh mẽ và cũng rất tự nhiờn, chõn thành của tõm hồn người phụ nữ trong tỡnh yờu.

Đề 4. Cỏc ý chớnh:

1. Sức gợi cảm phong phỳ của hỡnh tượng "súng" trong sự liờn hệ đối sỏnh với nhõn vật trữ tỡnh "em" sỏnh với nhõn vật trữ tỡnh "em"

Để làm nổi bật ý này, bài làm cú thể phõn tớch theo mấy ý nhỏ sau:

1.1. Sự liờn hệ đối sỏnh giữa hỡnh tượng "súng" và nhõn vật trữ tỡnh "em"

trong bài thơ: Cú thể giới thiệu, giải thớch khỏi quỏt, ngắn gọn đặc điểm

nghệ thuật chung của bài thơ (lưu ý cỏch xõy dựng hỡnh tượng, cấu tứ cú sự soi chiếu bổ sung giữa "súng" và "em", chủ yếu nhằm làm nổi bật vẻ đẹp tõm hồn của người phụ nữ trong tỡnh yờu).

1.2. Trong đoạn thơ này, sự liờn hệ đối sỏnh giữa "súng" và "em" thật sự đĩ

gợi được những liờn tưởng phong phỳ. Cụ thể:

- "Súng" xưa nay "vẫn thế"; cũng như tỡnh "em" mĩi "khỏt vọng" "bồi hồi" ("ễi con súng ngày xưa… Bồi hồi trong ngực trẻ").

- "Súng" khú biết khởi nguồn "từ đõu"; cũng như tỡnh "em" khú biết bắt đầu từ "khi nào" ("Trước muụn trựng súng bể... Khi nào ta yờu nhau").

- "Súng" luụn thao thức vỡ "nhớ bờ"; cũng như "em" luụn thao thức "nhớ đến anh" ("Con súng dưới lũng sõu... Cả trong mơ cũn thức"), v.v...

2. Sự liờn hệ đối sỏnh giữa "súng" và "em" cũng tạo nờn những liờn tưởng, cảm xỳc thật bất ngờ: tưởng, cảm xỳc thật bất ngờ:

Để làm nổi bật ý này cú thể phõn tớch cỏc ý cụ thể sau:

2.1. Bất ngờ ngay trong việc gợi cảm nhận về sự giống nhau giữa "súng" và

"em". Chẳng hạn: cả hai cựng gợi một khỏt vọng muụn thuở, muụn đời; cựng gợi một nỗi thao thức khụng nguụi; cựng gợi những băn khoăn suy nghĩ tỡm kiếm đến ngọn nguồn; "súng" là sự sống của biển cũng như "nhớ" và "khỏt vọng" là sự sống của tỡnh yờu, sự sống của "em"... Những miờu tả, cảm nhận như vậy đều bất ngờ, mới mẻ.

(Cú thể liờn hệ, phõn tớch thờm để làm rừ việc Xũn Quỳnh dựng "súng" trong trạng thỏi động để gợi tả tỡnh yờu của người phụ nữ là một bất ngờ, vỡ xưa nay thơ ca thường nhỡn nhận tỡnh yờu của giới nữ ở trạng thỏi tĩnh, thụ

động; đặt "súng" và "em" cạnh nhau trong sự đối sỏnh tương đồng, làm cho

"em" mang thờm nhiều đặc tớnh của "súng" cũng như "súng" sẽ mang thờm những trạng thỏi, cảm xỳc đầy nữ tớnh của "em": "súng" khụng chỉ ồn ào, dữ

dội mà cũn dịu ờm, lặng lẽ, khụng chỉ vỗ trờn mặt nước mà cũn vỗ dưới lũng sõu...).

2.2. Bất ngờ ngay cả trong việc gợi lờn ý thức về chỗ khỏc nhau giữa "súng"

và "em"

Chẳng hạn: "Súng" "nhớ bờ", thao thức cả ngày lẫn đờm nhưng đú vẫn là nỗi

nhớ trong thời gian hiện thực, cũn "em" nhớ anh, thao thức từ cừi thực cho

đến cừi "mơ"; "súng" đĩ thao thức thờng xuyờn và tha thiết: "Ngày đờm

khụng ngủ được", nhưng "em" thao thức cũn da diết, khắc khoải hơn: "Lũng em nhớ đến anh - Cả trong mơ cũn thức", v.v...

í thức về sự khỏc nhau giữa "súng" và "em" như vậy sẽ gúp phần tạo nờn sự vận động bất ngờ của hỡnh tượng thơ, cảm xỳc và liờn tưởng thơ.

Một phần của tài liệu Giáo án dạy thêm ngữ văn lớp 12, kì 1 (Trang 103 - 105)