- VB khụng chỉ cũn là một cỏi tờn, một vựng đất mà trở thàh biểu tượng cho
1. Giới thiệu về tỏc giả, hồn cảnh sỏng tỏc, giới thiệu đoạn trớch
- Quang Dũng (1921-1988), quờ ở huyện Đan Phượng, tỉnh Hà Tõy. ễng làm thơ, viết văn và vẽ tranh. Tiờu biểu là tập thơ Mõy đầu ụ (1986).
- Tõy Tiến in trong tập Mõy đầu ụ. Bài thơ ra đời gắn với một chặng đường hoạt động trong qũn đội của nhà thơ.
Tõy Tiến là một đơn vị qũn đội được thành lập năm 1947 cú nhiệm vụ phối hợp với qũn đội Lào bảo vệ biờn giới Việt - Lào và đỏnh tiờu hao lực lượng
qũn đội Phỏp. Chiến sĩ Tõy Tiến phần đụng là thanh niờn Hà Nội.
Bài thơ ra đời khi Quang Dũng rời xa đơn vị, nỗi nhớ Tõy Tiến, nhớ đồng đội thụi thỳc và tạo nguồn cảm hứng cho nhà thơ.
- Bài thơ gồm bốn đoạn. Đoạn cần bỡnh giảng là đoạn thứ ba trong thi phẩm.
2. Bỡnh giảng đoạn thơ
a) Sơ lược về đoạn thơ
Trờn cỏi nền hựng vĩ và diễm lệ của nỳi rừng miền Tõy (đoạn thơ 1 và 2), tới khổ thơ này chõn dung người lớnh Tõy Tiến được thể hiện qua dũng hồi tưởng và nỗi nhớ của Quang Dũng. Hỡnh ảnh người lớnh Tõy Tiến được tỏi hiện với tầm vúc bi trỏng khỏc thường, tầm vúc của những con người "Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh" song vẫn đậm chất lĩng mạn, thơ mộng, hào hoa. b) Hai cõu thơ đầu
"Tõy Tiến đồn binh khụng mọc túc Qũn xanh màu lỏ dữ oai hựm"
Bệnh sốt rột làm rụng hết túc và màu da xanh như lỏ của đồn binh Tõy Tiến là hiện thực khắc nghiệt được diễn tả bằng phộp tạo hỡnh thật dữ dội: vừa tột cựng cơ cực (khụng mọc túc) vừa lẫm liệt kiờu hựng (dữ oai hựm). Hai cõu thơ bật lờn từ hiện thực trần trụi mà vẫn tạo được vẻ đẹp khỏc thường của người lớnh. Cụm từ "dữ oai hựm" thể hiện cỏi đẹp của dũng khớ, nột oai phong của người chiến binh. Người chiến sĩ Tõy Tiến mang cỏi oai linh của nỳi rừng trong dỏng vẻ lẫn cốt cỏch của mỡnh.
c) Hai cõu thơ tiếp theo diễn tả sinh động vẻ đẹp tõm hồn của người lớnh Tõy Tiến. í chớ đỏnh giặc "Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh" được diễn tả qua hỡnh ảnh "Mắt trừng gửi mộng qua biờn giới". Người lớnh với ý chớ ấy lại rất lĩng mạn, hào hoa trong đời sống tỡnh cảm: quờ hương, đụi lứa. Cỏi chớ và cỏi tỡnh của người lớnh được thể hiện thật đẹp, lĩng mạn. Cỏi chung và cỏi riờng khụng mõu thuẫn nhau, tạo nờn vẻ đẹp tinh thần của người chiến sĩ Tõy Tiến.
d) Hai cõu 5 và 6
"Rải rỏc biờn cương mồ viễn xứ Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh"
"Rải rỏc biờn cương mỗ viễn xứ" là một phần bức tranh hiện thực khắc nghiệt của chiến tranh: mất mỏt, đau thương. Người lớnh Tõy Tiến khụng ngần ngại nhỡn thẳng vào hiện thực đú. Họ sống cú lý tưởng cao đẹp, dỏm xả thõn vỡ Tổ quốc, "chẳng tiếc đời xanh". Cõu thơ 6 mang õm hưởng của
những cõu thơ cổ diễn tả "Chớ làm trai dặm nghỡn da ngựa", coi cỏi chết nhẹ tựa lụng hồng. Đú là lời thề cảm tử trước lỳc lờn đường.
(Chỳ ý cỏc từ Hỏn Việt: "biờn cương", "viễn xứ", làm tăng vẻ đẹp tụn nghiờm của những nấm mồ người chiến sĩ).
e) Hai cõu thơ cuối:
"Áo bào thay chiếu anh về đất Sụng Mĩ gầm lờn khỳc độc hành"
Gợi õm hưởng bi trỏng. Ngời lớnh Tõy Tiến hy sinh, trở về với đất mẹ trong sự tiếc thương, ngưỡng mộ của bao thế hệ, "Áo bào thay chiếu" là sự thật bi thảm: những người lớnh hy sinh khụng cú cả đến manh chiếu bọc thõn. Song thỏi độ yờu thương trõn trọng đối với đồng đội và cảm hứng lĩng mạn của thi sĩ tạo nờn ở Quang Dũng cỏi nhỡn của chủ nghĩa anh hựng cổ điển trước cỏi chết: Người chiến sĩ hy sinh được bọc trong những tấm "ỏo bào" sang trọng. Cõu thơ cuối vang lờn như khỳc nhạc kỳ vĩ. Âm hưởng của khỳc chiờu hồn tử sĩ dội lờn từ chữ "gầm". Tiếng gầm của sụng Mĩ nổi lờn thành tiếng khúc lớn của thiờn nhiờn tiễn đưa cỏc anh về cừi vĩnh hằng. Sự hy sinh cao cả cần cú sự tiễn đưa lớn. Tới đõy, ấn tượng đọng lại trong lũng người đọc là õm điệu bi thương nhưng rất hào hựng.
3. Kết luận
- Đoạn thơ kết hợp hài hồ bỳt phỏp hiện thực và bỳt phỏp lĩng mạn, sử dụng xen kẽ cỏc từ Hỏn Việt, thuần Việt, lối diễn tả cường điệu.... tạo nờn õm hưởng bi hựng khi viết về cỏc chiến sĩ Tõy Tiến.
-Tõy Tiến của Quang Dũng gúp phần cựng thơ ca khỏng chiến làm ngời lờn hỡnh ảnh con người đẹp nhất của một thời: hỡnh ảnh người lớnh: "Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh".
VIỆT BẮC (Tố Hữu) Đề 1: Cảm nhận của anh/chị về đoạn thơ sau:
“Mỡnh đi cú nhớ những ngày ...
Hắt hiu lau xỏm đậm đà lũng son”
Đề 2: Cảm nhận của anh/chị về đoạn thơ sau đõy:
“Ta về mỡnh cú nhớ ta ...
Gợi ý
Đề 1. Cỏc ý chớnh:
Phần thứ nhất bài thơ gợi nhớ những kỷ niệm "Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng" của cả một thời kỳ vận động cỏch mạng và thời kỳ khỏng chiến. 1. Trong cấu tứ tồn bài, tỏc giả đĩ tưởng tượng, sỏng tạo ra một đụi bạn tỡnh Mỡnh - Ta, tưởng tượng ra kẻ ở lại là Việt Bắc và người ra đi là những cỏn bộ về xuụi hỏt đối đỏp với nhau. Trong cuộc hỏt đối đỏp giao duyờn chia tay lịch sử này, Việt Bắc là kẻ ở lại lờn tiếng trước, nhớ về một thời xa hơn, thời vận động cỏch mạng, đấu tranh gian khổ, khoảng sỏu năm trước Cỏch mạng thỏng Tỏm, để sau đú, kẻ ra đi nhớ lại kỷ niệm thời khỏng chiến chớn năm. 2. Lời của Việt Bắc ở đõy chỉ cú mười hai cõu lục bỏt nhưng tất cả đều xoỏy vào kỷ niệm khụng thể nào quờn của những ngày cỏch mạng cũn trong trứng nước.
- Trước hết là kỷ niệm của một thời vận động đấu tranh cỏch mạng gian nan và khổ cực. Những từ ngữ, những hỡnh ảnh chỉ cần nhắc lại là cũng đủ tạo nờn nỗi nhớ cảm động:
"Mỡnh đi cú nhớ những ngày
Mưa nguồn suối lũ, những mõy cựng mự"
Hỡnh ảnh mưa lũ, mõy mự vừa là tả thực nhưng cũng vừa là ẩn dụ cú ý nghĩa tượng trưng, nhắc lại để cho người trong cuộc nhớ đến bao nhiờu khú khăn, thử thỏch, về những lỳc khốn khú, cơ cực mà đồng bào và cỏn bộ đĩ phải chịu đựng.
- Đú là những kỷ niệm thắm thiết nghĩa tỡnh sõu nặng.
Cũng chớnh trong hồn cảnh ấy, xứ sở Việt Bắc, con người Việt Bắc càng "đậm đà lũng son", cưu mang cho cỏch mạng, cựng chung mối thự, cựng chịu đựng gian khổ, hy sinh. Bao nhiờu điều tốt đẹp đọng lại trong cụm từ - quỏn ngữ: "đậm đà lũng son".
- Biện phỏp tiểu đối với sử dụng sỏng tạo càng làm nổi bật cảm xỳc. Cõu thơ "Miếng cơm chấm muối / mối thự nặng vai" tạo một tiểu đối vừa gợi gian khổ vừa như cụ thể húa mối thự của cỏch mạng: phỏt xớt Nhật, thực dõn Phỏp và phong kiến tay sai. Mối thự dõn tộc như đố nặng lờn hai vai trỏch nhiệm của mọi người. Cũng như vậy, ở tiểu đối "Hắt hiu lau xỏm / đậm đà lũng son" vừa gợi cho ta nhớ về những mỏi nhà tranh nghốo của đồng bào Việt Bắc và tấm lũng son đỏ của họ dành cho cỏn bộ, chiến sĩ, cho cỏch mạng.
- Đoạn thơ ngắn tỏm cõu đĩ điệp từ đến bốn từ "mỡnh" và bốn từ ngữ "nhớ", "cú nhớ". Những từ "mỡnh" điệp ở đầu mỗi cõu thơ đĩ tạo ra một giọng điệu trữ tỡnh nghe thiết tha, ờm ỏi, ngọt ngào. Những từ "nhớ", "cú nhớ" gợi đến õm hưởng của ca dao, dõn ca, gúp phần diễn tả một cỏch cảm động tràn đầy nỗi nhớ về cỏi nụi Việt Bắc - quờ hương cỏch mạng.
- Từ đạo lý truyền thống của dõn tộc, tỏc giả đĩ nõng lờn thành một tỡnh cảm mới, in đậm nột thời đại, gúp phần làm nổi bật chủ đề của tồn bài: õn tỡnh cỏch mạng. Việt Bắc là quờ hương chung của mọi người, là cội nguồn của sức mạnh làm nờn thắng lợi của cỏch mạng, của khỏng chiến.
- Bằng giọng thơ tõm tỡnh, ngọt ngào, tha thiết của ca dao, dõn ca, của điệu thơ lục bỏt đậm đà bản sắc dõn tộc, Tố Hữu nhắn nhủ với chỳng ta hĩy nhớ mĩi, hĩy giữ lấy cỏi đạo lý õn tỡnh chung thủy quý bỏu của cỏch mạng.
Đề