Cỏc ý chớnh:

Một phần của tài liệu Giáo án dạy thêm ngữ văn lớp 12, kì 1 (Trang 93 - 95)

- VB khụng chỉ cũn là một cỏi tờn, một vựng đất mà trở thàh biểu tượng cho

2. Cỏc ý chớnh:

- Việt Bắc của Tố Hữu là một bài thơ hay, tiờu biểu cho thơ ca thời kỳ khỏng chiến chống thực dõn Phỏp. Thụng qua cuộc đối thoại tưởng tượng giữa người ở và người đi trong ngày chiến thắng, bài thơ đĩ thể hiện niềm nhớ thương tha thiết và tỡnh cảm đằm thắm, sắt son của nhõn dõn Việt Bắc với cỏch mạng, với Đảng, với Bỏc Hồ, đồng thời cũng thể hiện tỡnh cảm của cỏn bộ khỏng chiến với thiờn nhiờn nỳi rừng và con người Việt Bắc.

Giữa rất nhiều đoạn thơ biểu hiện nỗi nhớ của người cỏn bộ sắp về xuụi, đoạn thơ sau đõy là đặc sắc nhất:

"Ta về, mỡnh cú nhớ ta ...

Nhớ ai tiếng hỏt õn tỡnh thuỷ chung"

Đoạn thơ gồm mười cõu ghi lại nỗi nhớ của nhà thơ và cũng là của cỏn bộ đối với cảnh và người Việt Bắc.

- Mười cõu thơ nhịp nhàng ấy vừa là một bộ phận hữu cơ của bài thơ vừa biểu hiện một ý thơ hồn chỉnh. Mở đầu là cõu giới thiệu chung về nội dung xỳc cảm của đoạn thơ:

"Ta về, mỡnh cú nhớ ta

Ta về, ta nhớ những hoa cựng người"

Cõu hỏi tu từ "mỡnh cú nhớ ta" vừa là lời thoại, nhưng đồng thời vừa là cỏi cầu nối sang cõu dưới, là cỏi cớ để bày tỏ tấm lũng của mỡnh. Ra về, lũng vẫn nhớ. Nhớ nhất, lưu luyến nhất hoa cựng người. Hoa ở đõy là thiờn

nhiờn; thiờn nhiờn đẹp, tươi sỏng như hoa vậy. Hồ vào thiờn nhiờn ấy là con người. Hoa cựng người là hai bộ phận khăng khớt khụng thể tỏch rời trong bức tranh Việt Bắc.

- Tỏm cõu thơ cũn lại tràn ngập ỏnh sỏng, đường nột và màu sắc tươi tắn. Cảnh và người hồ quyện vào nhau. Trong bốn cặp lục bỏt, cõu sỏu dựng cho nhớ cảnh, cõu tỏm nhớ người. Cảnh và người trong mỗi cặp cõu lại cú những điểm, sắc thỏi riờng. Cứ thế đoạn thơ lần lượt gợi nhớ những vẻ đẹp nờn thơ, mở ra trước mắt người đọc những phong cỏch đa dạng về đường nột, màu sắc, ỏnh sỏng, õm thanh, gợi ở chỳng ta những rung động trước khung cảnh vừa hựng vĩ, vừa mờnh mụng, man mỏc.

- Phong cảnh mà tỏc giả gợi tả ở đõy là phong cảnh nỳi rừng diễn biến qua vẻ đẹp riờng của bốn mựa trong năm: mựa đụng, rừng biếc xanh đột ngột, đõy đú bựng lờn màu đỏ tươi rúi của hoa chuối rừng như những bú đuốc thắp lờn sỏng rực. Xũn sang, rừng lại ngập trắng hoa mơ "nở trắng rừng". Cỏi màu trắng dỡu dịu, tinh khiết phủ lờn cả cỏnh rừng, gợi lờn một cảm giỏc thơ mộng, bõng khũng. Rồi hố đến, "Ve kờu rừng phỏch đổ vàng". Chỉ trong một cõu thơ mà ta thấy được cả thời gian lũn chuyển sống động: tiếng ve kờu bỏo mựa hố - hố đến - cõy phỏch chuyển màu vàng. Sự đổi thay sinh động ấy làm sống dậy thời gian. Và cảnh rừng đờm thu dưới ỏnh trăng hồ bỡnh õm vang tiếng hỏt. Như vậy cú buổi trưa tràn đầy ỏnh nắng, cú ban đờm ờm dịu. Mựa nào cũng đẹp, cũng đỏng yờu, mỗi mựa là một bức tranh.

- Một vẻ đẹp nữa trong bộ tranh tứ bỡnh ấy là vẻ đẹp con người. Con người và những hoạt động của con người là một bộ phận khụng thể tỏch rời trong khung cảnh Việt Bắc. Dường như khú cú thể hỡnh dung "đốo cao nắng ỏnh" lại thiếu hỡnh ảnh người lờn nỳi, mựa xũn lại thiếu cảnh "người đan nún", hố sang lại thiếu cảnh "cụ em gỏi" đi hỏi măng. Thiờn nhiờn và con người đĩ hồ quyện và tụ điểm cho nhau. Và trong nỗi nhớ nhà của người ra đi, kỷ niệm về những con người Việt Bắc là kỷ biện đậm đà nhất, sõu sắc nhất. Trong nỗi nhớ, con người lại càng thờm gần gũi, gần với thiờn nhiờn và gần bờn nhau.

- Bao trựm cả đoạn thơ là tỡnh cảm nhớ thương tha thiết, tiếp tục õm hưởng chung của nghệ thuật ca dao. Những cõu thơ lục bỏt nhịp nhàng, uyển chuyển, cõu nọ gợi cõu kia, ý nọ gợi tiếp ý kia cứ trào lờn dạt dào cảm xỳc qua cỏch xưng hụ "mỡnh - ta" thắm thiết. Nhạc điệu dịu dàng, trầm bổng khiến cả đoạn thơ mang một õm hưởng bõng khũng, ờm ờm như một khỳc

hỏt ru - khỳc hỏt ru kỷ niệm. Đặc biệt từ nhớ được lặp lại nhiều lần, mỗi lần một sắc thỏi khỏc nhau và cấp độ tăng lờn làm cụ thể hơn tấm lũng lưu luyến của tỏc giả với chiến khu, với cảnh và người Việt Bắc. Đoạn thơ được mở đầu bằng cõu thơ kiểu dõn gian "Ta về, mỡnh cú nhớ ta" thỡ cuối đoạn dường như đĩ được trả lời. Cả ta và mỡnh đều cựng chung nỗi nhớ, cựng chung "tiếng hỏt õn tỡnh" và õn tỡnh sõu nặng ấy mĩi cũn lưu luyến, vấn vương trong những tõm hồn chung thuỷ.

- Cú thể núi đoạn thơ này là một trong những đoạn hay nhất của Việt Bắc, nú cú giỏ trị tạo hỡnh cao, được cấu trỳc cõn đối, hài hồ. Cảnh và người đều đẹp, đều đỏng yờu. Cảnh và người hồ quyện vào tỡnh cảm thắm thiết của tỏc giả.

PHẦN 2: THƠ CA VIẾT TRONG GIAI ĐOẠN KHÁNG CHIẾNCHỐNG MĨ CHỐNG MĨ

ĐẤT NƯỚC (Trớch trường ca Mặt đường khỏt vọng- Nguyễn Khoa Điềm)

Đề 1:Bỡnh giảng đoạn thơ sau:

“Trong anh và em hụm nay …

Làm nờn đất nước muụn đời”.

Đề 2: Anh/chị hĩy trỡnh bày những cảm nhận về đất nước của nhà thơ

Nguyễn Khoa Điềm trong chương Đất nước (trớch tường ca Mặt đường khỏt vọng). Bỡnh giảng đoạn thơ sau:

“Khi ta lớn lờn đất nước đĩ cú rồi …

Đất nước cú từ ngày đú…”.

Gợi ý Đề

Một phần của tài liệu Giáo án dạy thêm ngữ văn lớp 12, kì 1 (Trang 93 - 95)