Cảm nhận về đất nước được biểu hiện trong chương Đất Nước

Một phần của tài liệu Giáo án dạy thêm ngữ văn lớp 12, kì 1 (Trang 97 - 100)

- VB khụng chỉ cũn là một cỏi tờn, một vựng đất mà trở thàh biểu tượng cho

1. Cảm nhận về đất nước được biểu hiện trong chương Đất Nước

a) Giới thiệu đụi nột về tỏc giả, những đúng gúp cho thơ ca Việt Nam hiện đại, vị trớ của chương Đất Nước, những phỏt hiện và đúng gúp của nhà thơ trong quan niệm về đất nước - lý giải định nghĩa về đất nước (Cú thể mở rộng liờn hệ với Nguyền Đỡnh Thi, Hồng Cầm, Tố Hữu khi biểu hiện chủ đề đất nước trong thơ).

- Trước hết, đất nước bắt nguồn từ những gỡ gần gũi nhất, thõn thiết nhất và cũng bỡnh dị nhất trong đời sống vật chất và tõm hồn mỗi con người bỡnh thường: gắn với những chuyện "ngày xửa ngày xưa", miếng trầu bà ăn, với sự lam lũ và tảo tần "xay, giĩ, giần, sàng", với tỡnh nghĩa thuỷ chung như "gừng cay muối mặn"...

b) Đất nước được tỏc giả cảm nhận từ phương diện địa lý và lịch sử thời gian, khụng gian: Những huyền thoại về Lạc Long Qũn và Âu Cơ, về đất Tổ Hựng Vương và ngày giỗ Tổ, về con chim phượng hồng, con cỏ ngư ụng... gợi lờn một thời gian đằng đẵng, khụng gian mờnh mụng vụ tận. c) Đất nước cũn được cảm nhận như một sự thống nhất cỏc yếu tố lịch sử, địa lý, văn húa, phong tục; sự gắn bú giữa thế hệ này với thế hệ nối tiếp khỏc để:

"Trong anh và em hụm nay Đều cú một phần Đất Nước"

và một tinh thần trỏch nhiệm:

"Phải biết hoỏ thõn cho dỏng hỡnh xứ sở Làm nờn Đất Nước muụn đời..."

d) Đỉnh cao của cảm xỳc trữ tỡnh cũng là điểm hội tụ tư tưởng cốt lừi của đoạn trớch: Đất nước này là đất nước của Nhõn dõn.

- Đú là những địa danh, những hiện tượng, những con người... gần gũi quen thuộc, thiờng liờng và gắn bú: hũn Trống Mỏi, nỳi Vọng Phu, những ụng

Đốc, ụng Trang, bà Đen, bà Điểm...

- Đất nước gắn với những con người vụ danh bỡnh dị: "Khụng ai nhớ mặt đặt tờn – Nhưng họ đĩ làm ra Đất Nước".

Túm lại:

* Cảm nhận về Đất nước của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm là sự phỏt hiện, đúng gúp và làm sõu sắc thờm ý niệm về Đất Nước của thơ thời chống Mỹ cứu nước.

* Nhà thơ đĩ tạo ra được một giọng điệu riờng, khụng khớ riờng, khụng gian nghệ thuật riờng đầy màu sắc sử thi, đưa người đọc vào thế giới của truyền thuyết, huyền thoại nhưng lại mới mẻ và hiện đại trong hỡnh thức thể hiện bằng thể thơ tự do. Đú là sự thống nhất giữa tư tưởng và nghệ thuật.

2. Bỡnh giảng đoạn trớch

Bỡnh giảng chớn cõu thơ đầu sẽ thấy đợc nhận thức của tỏc giả về đất nước theo phương diện lịch sử - văn húa. Cỏc ý chớnh cần khai thỏc:

a) Đất nước cú tự "ngày xưa", lịch sử đất nước gắn liền với một nền văn húa lõu đời của dõn tộc.

- Hỡnh ảnh "ngày xửa ngày xưa" mẹ kể gợi về đất nước một thời thanh bỡnh xa xăm trong ca dao, cổ tớch...

- Hỡnh ảnh "miếng trầu bà ăn" là truyền thống, phong tục của người Việt, làm người đọc cú thể liờn tởng đến linh hồn của một quốc gia.

b) Đất nước lớn lờn từ trong vất vả đau thương cựng với những cuộc trường chinh khụng nghỉ.

- Phõn tớch hỡnh ảnh "cõy tre" - biểu tượng cho sức sống mĩnh liệt của dõn tộc Việt Nam: "Biết trồng tre đợi ngày thành gậy" gợi liờn tưởng đến đoạn đường trường bốn ngàn năm chỡm trong mỏu lửa của một dõn tộc bất khuất luụn phải đương đầu với những kẻ thự tàn bạo nhất, quyết bảo vệ đến cựng nũi giống và xứ sở của mỡnh.

- Hỡnh ảnh "Túc mẹ thỡ bới sau đầu", "hạt gạo phải một nắng hai sương..." gợi sự tần tảo, vất vả, lam lũ của đất nước và của những con người làm ra đất nước này.

c) Đất nước của những con người sống nghĩa tỡnh, thuỷ chung son sắt

Phõn tớch cõu thơ "Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn" với thành ngữ "gừng cay muối mặn" quen thuộc, với những cõu ca dao đằm thắm nghĩa tỡnh "Tay bưng chộn muối đĩa gừng...".

Khi làm cú thể kết hợp phõn tớch nội dung với nghệ thuật, nhng cần làm nổi bật những ý khỏi quỏt là:

- Sử dụng sỏng tạo cỏc yếu tố của ca dao, truyền thuyết, cổ tớch tạo nờn những hỡnh tượng, những ý thơ, tứ thơ mới mẻ, độc đỏo: "gừng cay muối mặn", "ngày xửa ngày xưa...".

- Hỡnh tượng thơ cú sức mạnh gợi cảm. Mỗi cõu chữ đều gợi liờn tởng đến những chiều sõu của khụng gian và thời gian, của lịch sử và văn húa với biết bao thăng trầm, đổi thay của đất nước, của chớnh những con người đĩ làm nờn đất nước này.

- Lặp từ "Đất nước" (5 lần): Sự hiện diện gần gũi trong muụn mặt đời thường của đất nước, đất nước của nhõn dõn.

-Giọng thơ tõm tỡnh, tha thiết, trầm lắng, trang nghiờm mà linh hoạt về nhịp điệu gúp phần biểu hiện chủ đề đất nước trong bỳt phỏp chớnh luận - trữ tỡnh.

SểNG (Xũn Quỳnh)

Đề 1: Cảm nhận về đoạn thơ sau:

“Con súng dưới lũng sõu ...

Cả trong mơ cũn thức”

Đề 2: Súng là bài thơ tỡnh tiờu biểu của Xũn Quỳnh, thể hiện một tõm hồn

luụn trăn trở, khỏt khao được yờu thương, gắn bú.

Phõn tớch đoạn thơ dưới đõy để làm sỏng tỏ nhận định trờn: “Con súng dưới lũng sõu

...

Hướng về anh một phương”

Đề 3: Cảm nhận của anh/chị về đoạn thơ sau:

“Cuộc đời tuy dài thế ...

Để ngàn năm cũn vỗ”.

Đề 4: “ễi con súng ngày xưa ...

Cả trong mơ cũn thức”.

Anh/chị hĩy phõn tớch đoạn thơ trờn để làm nổi rừ sức gợi cảm phong phỳ, bất ngờ của hỡnh tượng “súng” trong sự liờn hệ, đối sỏnh với nhõn vật trữ tỡnh “em”.

Đề 5: Phân tích hình tợng sĩng trong bài thơ “Sĩng” của

Xuân Quỳnh.

Gợi ý Đề 1.

Một phần của tài liệu Giáo án dạy thêm ngữ văn lớp 12, kì 1 (Trang 97 - 100)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(128 trang)
w