Trích dẫn các ý kiến phỏng vấn

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH thực trạng quy trình thực thi chính sách khuyến khích chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp thông qua hình thức hỗ trợ lãi vay tại TPHCM và các hàm ý chính sách (Trang 57 - 76)

Ngƣời trả lời phỏng vấn: Anh Bùi Văn My, trƣởng phịng Chính sách, Chi cục PTNT thành phố Hồ Chí Minh

Thời gian phỏng vấn: 26/03/2012

Hình thức phỏng vấn: trực tiếp

1. Về bộ máy tổ chức

Đối với phƣơng án do UBND thành phố phê duyệt, tôi cũng có kiến nghị UBND thành phố bỏ bớt khâu thẩm định ở cấp quận/huyện bởi vì về thực tế việc thẩm định và xét duyệt thuộc quyền của hội đồng thẩm định cấp thành phố. Nhƣng có nhiều ý kiến cho rằng muốn gắn nhiều đơn vị vào với nhau để mọi ngƣời có trách nhiệm hơn.

Phƣơng án do Ủy ban thành phố phê duyệt bao gồm 2 trƣờng hợp: (1) phƣơng án vay vốn từ 5 tỷ trở lên; (2) phƣơng án vay vốn để đầu tƣ sản xuất giống, sản xuất theo tiêu chuẩn GAP, cơng nghệ cao. Mình phải chia hai cấp do huyện phê duyệt và thành phố phê duyệt bởi vì hội đồng thẩm định cấp huyện khơng có đủ kiến thức chuyên môn để thẩm định về các tiêu chuẩn đối với hộ sản xuất kỹ thuật cao. Hơn nữa, ở cấp địa phƣơng do ngƣời ta có những mối quan hệ quen biết; vì vậy để tránh tình trạng chính sách bị lợi dụng nên hội đồng thẩm định cấp thành phố phải chịu trách nhiệm phê duyệt.

Ngân hàng nhà nƣớc chỉ có trách nhiệm hàng tháng báo cáo về lãi suất bình quân của bốn ngân hàng thƣơng mại nằm trong chính sách thơi; chứ khơng có quyền hạn chen chân vào việc quyết định cho vay vốn của các ngân hàng thƣơng mại bởi vì đây là những tổ chức hoạt động kinh doanh độc lập.

2. Về quy trình phê duyệt

* Ở cấp xã: tùy theo đặc điểm riêng của mỗi xã mà ngƣời tổ chức thực hiện công việc khác nhau; có khi là một tổ chức nhƣ Hội nơng dân, có khi chỉ có một nhân viên văn phịng của xã. Bởi vì đây là cơng tác kiêm nhiệm. Có những xã giao cho ấp thực hiện việc

tổng hợp trƣớc. Sau đó mới xác định địa điểm đầu tƣ. Việc xác định địa điểm đầu tƣ là để kiểm tra xem nơi sản xuất có nằm trên địa bàn TP HCM hay khơng? Vì vậy có thể các xã không cần đến tại nơi sản xuất để xác nhận mà chỉ nhìn trên bản đồ địa lý của xã và thực hiện xác nhận thơi. Nói chung, chỉ có xã mới biết đƣợc ngƣời dân ở đó nhƣ thế nào, vì vậy họ sẽ có cách làm riêng của họ.

Về các thành phần nhƣ Hội phụ nữ, đồn thanh niên ở cấp xã thì chỉ có vai trị giúp ngƣời nông dân dễ dàng tiếp cận với nguồn vốn vay hơn thơi. Nói chung ở cấp xã thì đa thành phần.

Về hồ sơ và phƣơng án vay vốn: đối với phƣơng án vay vốn nhỏ thì có sẵn mẫu và từng bƣớc thực hiện cụ thể. Ngƣời dân chỉ cần điền vào mà thôi.

* Hội đồng thẩm định cấp huyện: mục đích là để xem xét phƣơng án có khả thi khơng? Có phù hợp với chuyển dịch cây trồng vật nuôi không?. Tùy theo từng phƣơng án có thể Hội đồng thẩm định trực tiếp đi thẩm định nhƣng cũng có thể khơng. Về mặt nguyên tắc phải trực tiếp thẩm định tất cả các phƣơng án nhƣng do số lƣợng phƣơng án quá nhiều nên không thể làm hết.

Trƣớc khi xét duyệt vay vốn, ngƣời vay vốn phải đăng ký trƣớc ngân hàng vay vốn. Vì vậy trong quá trình thẩm định dự án vay vốn, hội đồng thẩm định có mời đại diện ngân hàng đã đƣợc đăng ký. Sau khi có Quyết định phê duyệt, hội đồng thẩm định mới chuyển và bàn giao lại cho các ngân hàng. Trong trƣờng hợp có nghi ngờ về phƣơng án vay vốn, ngân hàng có thể xuống trực tiếp đến nơi đƣợc phê duyệt để thẩm định lại một lần nữa.

* Hội đồng thẩm định cấp thành phố: yêu cầu phải có văn bản chấp thuận cho vay của các ngân hàng thƣơng mại trƣớc thì Hội đồng thẩm định cấp thành phố mới tiến hành thẩm định. Ngƣời vay vốn phải tự lập phƣơng án cho vay và liên hệ với ngân hàng trƣớc khi Hội đồng thẩm định tiến hành thẩm định. Thông thƣờng các phƣơng án do hội đồng thẩm định cấp thành phố phê duyệt ít nên thời gian giải quyết sẽ nhanh hơn.

3. Về quy trình cấp hỗ trợ lãi vay

Trong năm có hai lần UBND quận/huyện thực hiện dự toán kế hoạch hỗ trợ lãi vay vào đầu năm và cuối năm, gởi lên Sở kế hoạch đầu tƣ. Việc thực hiện dự toán hỗ trợ lãi

vay căn cứ vào các phƣơng án của các năm trƣớc sẽ đƣợc tiếp tục hỗ trợ trong năm và các phƣơng án mới ƣớc toán trong năm sẽ hỗ trợ.

Sau khi có dự tốn hỗ trợ lãi vay đƣợc tổng hợp từ Chi cục PTNT, Sở kế hoạch đầu tƣ sẽ tiến hành thực hiện phân khai nguồn vốn căn cứ vào nguồn vốn ngân sách mà Ủy ban TP HCM giao cho chƣơng trình thực hiện chính sách khuyến khích chuyển dịch cơ cấu nơng nghiệp.

Sau khi có quyết định của Sở kế hoạch đầu tƣ về việc phân khai nguồn vốn, Sở tài chính sẽ căn cứ vào đó để theo dõi, hƣớng dẫn và chuyển tiền về kho bạc của quận huyện. Cứ mỗi một quý một lần, sau khi tổng hợp nguồn kinh phí cần hỗ trợ lãi vay, kho bạc quận huyện sẽ xuất lệnh chi đề nghị kho bạc quận huyện chuyển tiền hỗ trợ lãi vay cho ngân hàng.

4. Về quy trình kiểm tra, giám sát

Nếu nhƣ sai phạm thì tiến hành lập biên bản và không hỗ trợ lãi vay nữa; việc thu hồi lãi vay đã hỗ trợ thì tơi nghĩ khơng thể làm đƣợc. Nhƣng từ trƣớc giờ qua quá trình kiểm tra chƣa có trƣờng hợp nào vi phạm.

Việc kiểm tra gồm có kiểm tra định kỳ và kiểm tra đột xuất. Kiểm tra định kỳ, ở cấp thành phố một năm một lần, cịn ở cấp Huyện thì tùy thuộc vào cách triển khai của từng huyện. Trong q trình kiểm tra có phối hợp với Ngân hàng và Ủy ban xã.

Không thể nào kiểm tra hết đƣợc, thông thƣờng là chọn ngẫu nhiên để kiểm tra. Trung bình một đợt kiểm tra khoảng 3 hộ. Nhƣng nói thì nói vậy thơi, chứ mỗi lần kiểm tra thì phải liên hệ với Ủy ban xã, xã sẽ lựa chọn hộ kiểm tra và thông báo trƣớc cho những hộ đó để ngƣời ta có thời gian tiếp. Cịn việc Ngân hàng có thực hiện việc kiểm tra đột xuất khơng thì tơi khơng rõ bởi vì đó là việc riêng của Ngân hàng.

Ngƣời trả lời phỏng vấn: Anh Mai Xuân Dũng, Phó trƣởng phịng Chính sách, Chi cục PTNT thành phố Hồ Chí Minh

Thời gian phỏng vấn: 29/03/2012

Hình thức phỏng vấn: trực tiếp

1. Về việc thẩm định xét duyệt hồ sơ vay vốn

Trong quá trình thẩm định xét duyệt hồ sơ vay vốn, chắc chắn Hội đồng thẩm định phải mời một đại diện Ngân hàng thƣơng mại, đa phần là Ngân hàng NN & PTNT để tham gia vào quá trình thẩm định. Ngân hàng NN & PTNT đều có cán bộ tín dụng phụ trách một hoặc hai xã cho chƣơng trình chuyển dịch cơ cấu nơng nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh. Sau khi Hội đồng thẩm định xem xét trên giấy tờ, và quyết định chấp nhận một số phƣơng án. Lúc đó, cán bộ tín dụng của Ngân hàng nơng nghiệp sẽ trực tiếp đến nơi sản xuất để thẩm định thực tế và quyết định giải ngân.

Thời gian xét duyệt cụ thể nhƣ sau:

- UBND xã xác định địa điểm đầu tƣ và gởi lên Hội đồng thẩm định huyện mất khoảng 7 ngày.

- Lúc này Hội đồng thẩm định Huyện tiến hành thẩm định trung bình mất khoảng 15 ngày, ở Huyện Củ Chi mất 30 ngày.

- Sau đó, Hội đồng thẩm định quận huyện tham mƣu UBND ký quyết định phê duyệt mất từ 3 – 5 ngày.

- Khi có quyết định phê duyệt, Hội đồng thẩm định quận huyện gởi cho ngân hàng NN & PTNT huyện; đồng thời gởi cho UBND xã để thông báo cho ngƣời vay vốn biết.

- Sau khi nhận đƣợc quyết định của Hội đồng thẩm định, ngân hàng sẽ trực tiếp đến thẩm định tình hình thực tế. Nếu Ngân hàng xét thấy đƣợc tính khả thi của dự án sẽ tiến hành giải ngân. Trong trƣờng hợp nếu Ngân hàng xét thấy phƣơng án khơng khả thi hoặc khơng có tài sản thế chấp thì Ngân hàng có thể từ chối khơng thực hiện giải ngân.

2. Về quy trình cấp hỗ trợ lãi vay

Đầu năm, trong vòng quý I, UBND các Quận huyện lập dự toán hỗ trợ lãi vay trong năm gởi lên Chi cục Phát triển Nông thôn TP HCM. Chi cục Phát triển Nông thôn sẽ tổng hợp và gởi đến Sở Nông nghiệp HCM. Lúc này, Sở nông nghiệp sẽ xem xét, nếu thấy không hợp lý sẽ yêu cầu các Quận huyện chỉnh sửa lại. Sau khi Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn TP HCM đồng ý với dự toán hỗ trợ lãi vay của các quận huyện sẽ ký Quyết định phê duyệt và gởi cho Sở kế hoạch đầu tƣ TP HCM. Lúc này, Sở kế hoạch đầu tƣ sẽ căn cứ vào tình hình ngân sách nhiều ít của UBND thành phố và có quyết định phê duyệt dự tốn hỗ trợ lãi vay. Sau đó, gởi Quyết định này đến kho bạc nhà nƣớc thành phố HCM để chuyển số tiền hỗ trợ đến kho bạc các quận huyện. Sở tài chính chỉ có trách nhiệm theo dõi, hƣớng dẫn báo cáo và kiểm tra nguồn hỗ trợ đã sử dụng của các quận/huyện mà thôi.

Ngƣời trả lời phỏng vấn: Chị Nguyễn Thị Hịa, Phó phịng kinh tế, thành viên Hội đồng thẩm định huyện Hóc Mơn

Thời gian phỏng vấn: 06/04/2012

Hình thức phỏng vấn: trực tiếp

1. Việc phê duyệt phƣơng án sản xuất

Sau khi UBND xã xác định địa điểm đầu tƣ sẽ gởi thƣ mời trực tiếp lên Phòng kinh tế và Ngân hàng Nơng nghiệp và PTNT huyện. Sau đó, theo thời gian trong thƣ mời Phịng kinh tế và Ngân hàng nông nghiệp sẽ trực tiếp đến phối hợp với UBND xã tiến hành trực tiếp đến thẩm định và phê duyệt. Nếu nhƣ một trong hai bên phịng Kinh tế và Ngân hàng nơng nghiệp huyện bận thì sẽ thơng báo lại UBND xã để sắp xếp vào thời gian khác phù hợp hơn. Nói chung việc thẩm định sẽ do Phịng kinh tế, cán bộ tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp huyện và cán bộ UBND xã đến trực tiếp thẩm định. Có khi một ngày có thể thẩm định khoảng 15 – 20 hộ. Thƣờng thì những phƣơng án lớn sẽ tiến hành thẩm định ngay, nhƣng những phƣơng án nhỏ thì đợi tập trung một lƣợt khoảng 7 – 10 hộ rồi tiến hành thẩm định.

Trong q trình thẩm định, nếu nhƣ chủ hộ có đầy đủ điều kiện và các tiêu chí đƣợc vay vốn theo chính sách thì Phịng kinh tế sẽ lập một biên bản “thẩm định các hộ vay vốn có hỗ trợ lãi vay theo quyết định 36/2011/QĐ-UBND” có mẫu theo sẵn. Lúc đó, các thành viên tham gia thẩm định bao gồm: chủ hộ, đại diện Phòng kinh tế huyện, đại diện Ngân hàng NN & PTNT, đại diện UBND xã cùng ký tên xác nhận theo biên bản.

Ở huyện Hóc Mơn, UBND huyện ủy nhiệm cho Phịng kinh tế ký Quyết định phê duyệt sau khi thẩm định xong mà không cần phải tham mƣu cho UBND quận huyện phê duyệt. Vì vậy khi có biên bản thẩm định, Phịng kinh tế sẽ thực hiện Quyết định về “Phê duyệt Dự án vay vốn có hỗ trợ lãi vay theo Quyết định số 36/2011/QĐ-UBND”. Đồng thời gởi đến Ngân hàng NN & PTNT để thực hiện giải ngân và UBND xã để cập nhật thông tin.

Về thời gian xét duyệt: nếu nhƣ điều kiện thuận lợi, khi nhận đƣợc thƣ mời của UBND xã, Phòng kinh tế và Ngân hàng sẽ tiến hành thẩm định ngay và ra Quyết định phê duyệt trong vòng một tuần (5 ngày làm việc). Còn nếu chậm hơn sẽ là 2 tuần.

Một số lƣu ý khi ngƣời dân không đƣợc phê duyệt: (1) mục đích vay vốn khơng phù hợp với chính sách; (2) có phƣơng án sản xuất nhƣng không tiến hành đầu tƣ. Có nghĩa là ít nhất chủ hộ phải tiến hành đầu tƣ một trƣớc theo phƣơng án sản xuất để thể hiện thiện chí chủ hộ muốn sản xuất theo phƣơng án. Nhƣ vậy Hội đồng thẩm định mới đồng ý cho vay, nếu khơng thì Hội đồng thẩm định không thể nào ra Quyết định cho vay; (3) khơng có tài sản thế chấp nên bên ngân hàng cũng không đồng ý cho vay.

2. Về cấp hỗ trợ lãi vay

Hàng quý, Ngân hàng lập danh sách những ngƣời đƣợc vay vốn giải ngân và mức hỗ trợ lãi vay, yêu cầu UBND quận huyện chuyển trả cho Ngân hàng. Khi nhận đƣợc thơng báo của Ngân hàng, phịng kinh tế chịu trách nhiệm kiểm duyệt lại phần lãi suất hỗ trợ và các thơng số. Sau đó, phịng kinh tế Quận huyện đƣợc phịng kế hoạch – Tài chính huyện ủy duyệt ký để xuất lệnh chi, yêu cầu kho bạc quận huyện, thực hiện chuyển tiền hỗ trợ lãi vay cho Ngân hàng.

Sau khi chuyển khoản xong, phòng Kinh tế sẽ lập danh sách tổng hợp và báo cáo cho phịng Kế hoạch – Tài chính huyện về số tiền hỗ trợ lãi vay trong quý.

3. Về kiểm tra sử dụng vốn

Hàng quý sẽ tổ chức kiểm tra việc sử dụng vốn một lần. Thông thƣờng trƣớc khi tiến hành kiểm tra, Phịng kinh tế sẽ thơng báo đến UBND xã và yêu cầu UBND xã bố trí ngày giờ và địa điểm kiểm tra.

Sau khi thống nhất thời gian và địa điểm, lúc đó phịng kinh tế huyện sẽ phối hợp Hội nơng dân huyện, phịng tài chính kế hoạch thực hiện kiểm tra việc sử dụng vốn.

Từ trƣớc giờ chƣa phát hiện trƣờng hợp sử dụng vốn sai mục đích nào. Thực ra tơi cũng biết có một phần vốn ngƣời ta sẽ sử dụng khơng đúng mục đích nhƣng khơng thể nào làm tốt hơn đƣợc bởi vì họ cũng có đầu tƣ để thực hiện sản xuất chuyển dịch. Tơi cũng khơng nên khó khăn q với ngƣời dân nếu nhƣ họ sử dụng vốn thật sự có hiệu quả.

Ngƣời trả lời phỏng vấn: Chị Nguyễn Thị Hồng Nhi, Cán bộ Nơng nghiệp, xã Nhị Bình huyện Hóc Mơn

Thời gian phỏng vấn: 16/02/2012

Hình thức phỏng vấn: trực tiếp

Việc xét duyệt phƣơng án vay vốn khơng có gì phải nói bởi vì đã có hồ sơ và các mẫu biểu sẵn, ngƣời dân chỉ theo thế mà làm thôi.

Ngƣời dân than phiền về quy trình giải quyết phê duyệt lâu là do cần phải chờ thời gian thẩm định của Hội đồng thẩm định huyện. Hơn nữa, ở cấp xã cũng có nhiều cơng việc. Vì vậy đơi khi chỉ có một vài hồ sơ nên phải đợi tổng hợp đƣợc nhiều hồ sơ cho thuận tiện và tiết kiệm thời gian, tập trung một ngày cho việc xác định địa điểm đầu tƣ và thẩm định.

Việc kiểm tra tình hình sử dụng vốn ở xã cũng khơng thƣờng xuyên, thông thƣờng một năm kiểm tra một lần. Nhƣng mà ngƣời dân sống ở đây, cán bộ xã biết hết. Vì vậy cũng khó có trƣờng hợp sử dụng vốn khơng đúng mục đích. Hơn nữa, mặc dù mình biết đƣợc ngƣời ta sử dụng vốn khơng đúng mục đích nhƣng làm ăn có hiệu quả thì cũng có thể

chấp nhận đƣợc bởi vì nhƣ vậy cũng phần nào giúp đƣợc cho thu nhập của ngƣời dân và họ cũng có khả năng trả nợ.

Có chuyện này mới đáng nói, cán bộ quản lý cấp xã thƣờng làm công tác kiêm nhiệm nhƣng công việc đảm trách về chính sách khuyến khích chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp cũng khá nhiều. Ngoài việc xác định địa điểm đầu tƣ, cán bộ cấp xã cịn phải có trách nhiệm hƣớng dẫn và tun truyền về chính sách, đồng thời thực hiện kiểm tra kiểm sốt và truy địi nợ xấu khi có phát sinh. Trong khi kinh phí để hỗ trợ thực hiện cho cán bộ cấp xã lại khơng có thậm chí tiền xăng xe cịn khơng đƣợc hỗ trợ. Hình nhƣ ở cấp huyện thì có nhƣng ở cấp xã lại khơng

Ngƣời trả lời phỏng vấn: Anh Lê Văn Gọn, Cán bộ kinh tế, xã Xuân Lộc huyện Nhà Bè

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH thực trạng quy trình thực thi chính sách khuyến khích chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp thông qua hình thức hỗ trợ lãi vay tại TPHCM và các hàm ý chính sách (Trang 57 - 76)