Tình hình chi cấp hỗ trợ lãi vay qua các năm

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH thực trạng quy trình thực thi chính sách khuyến khích chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp thông qua hình thức hỗ trợ lãi vay tại TPHCM và các hàm ý chính sách (Trang 35 - 38)

Nguồn: Sở tài chính TP.HCM (2012), báo cáo về tình hình chính sách KKCDCCNN 2012*: Sở NN&PTNT (2012), Cơng văn số 433/SNN&PTNT về dự tốn kinh phí hỗ trợ

lãi vay thực hiện chính sách KKCDCCNN (kế hoạch đợt 1 năm 2012).

Nguồn ngân sách hỗ trợ lãi vay trong chính sách KKCDCCNN tăng dần qua các năm, đặc biệt tăng mạnh trong năm 2011 và 2012 khi có Quyết định số 36/2011/QĐ- UBND về việc ban hành quy định về chính sách KKCDCCNN theo hƣớng nông nghiệp đô thị trên địa bàn Thành phố giai đoạn 2011 – 2015.

Theo thống kê, tổng vốn vay của chính sách KKCDCCNN đến ngày 31/12/2011 là 1.925.221 triệu đồng, tổng vốn đầu tƣ là 3.186.242 triệu đồng (Phụ lục 1, bảng 7). Nhƣ vậy, ngƣời sản xuất muốn thực hiện phƣơng án sản xuất thì phải bỏ ra 1.261.021 triệu đồng. Trong khi đó, UBND TP.HCM thực hiện kinh phí hỗ trợ lãi suất tổng cộng là 101.530 triệu đồng (Phụ lục 3, bảng 1). Nhƣ vậy, với một đồng hỗ trợ của UBND TP.HCM đã thu hút ngƣời dân đầu tƣ 32 đồng vào các mơ hình chuyển dịch CCKTNN theo định hƣớng của TP.HCM (trong đó vốn của Ngân hàng là 19 đồng và ngƣời sản xuất bỏ ra 13 đồng). Nhƣ vậy đã thể hiện đƣợc tính địn bẩy trong việc thu hút ngƣời nơng dân hƣớng đến các mơ hình CDCCNN theo định hƣớng của UBND TP.HCM. Đây chính là cơ sở để UBND TP.HCM thực hiện chính sách KKCDCCNN. Tuy nhiên, tính địn bẩy trên chỉ có

14.326 17.243 26.659 43.302 102.352 0 20000 40000 60000 80000 100000 120000 2007-2008 2009 2010 2011 2012* Triệu đồng Năm

thể phát huy hiệu lực nếu nhƣ việc thực thi chính sách là hồn hảo nhằm đảm bảo tính hiệu quả cho các mục tiêu chuyển dịch CCKTNN.

Rõ ràng, theo nhƣ các quy định của WTO, chính sách KKCDCCNN của UBND TP.HCM chính là khoản trợ cấp của UBND TP.HCM trong sản xuất nông nghiệp (xem phụ lục 8). Tuy nhiên nếu xét theo Khoản 4, Điều 6, Phần IV của Hiệp định nơng nghiệp WTO2 thì nƣớc ta đƣợc phép hỗ trợ 10% giá trị sản phẩm nông nghiệp. Nhƣ vậy, so với giá trị của ngành nông nghiệp Thành phố năm 2011 ƣớc đạt 11.113 tỷ đồng (giá thực tế)3; quy ra giá trị mà UBND TP.HCM đƣợc hỗ trợ cho ngành nơng nghiệp là 1.111,3 tỷ đồng/năm. Trong khi đó, theo nhƣ chính sách KKCDCCNN trong 5 năm vừa qua chỉ ở mức hơn 100 tỷ đồng. Nhƣ vậy với mức hỗ trợ hiện hành, TP.HCM vẫn chƣa sử dụng hết dƣ địa chính sách đƣợc quy định trong hiệp định thƣơng mại WTO.

3.3.3. Quy trình kiểm tra giám sát

Quy trình kiểm tra giám sát có vai trị rất quan trọng trong việc điều chỉnh hành vi của các đối tƣợng thụ hƣởng và giám sát quá trình thực thi chính sách của các cơ quan quản lý nhà nƣớc. Quy trình kiểm tra bảo đảm nguồn ngân sách nhà nƣớc đƣợc phân bổ đúng mục đích và có hiệu quả. Thơng thƣờng nhà nƣớc, ở đây là các cơ quan quản lý địa phƣơng chịu trách nhiệm kiểm tra tình hình sử dụng vốn của ngƣời thụ hƣởng nhằm tránh tình trạng chính sách bị lạm dụng cho mục đích khác. Cịn lại, việc giám sát là nhiệm vụ của cơ quan quản lý cấp trên, hƣớng dẫn các cơ quan quản lý địa phƣơng triển khai thực hiện chính sách có hiệu quả và hồn thành mục tiêu KKCDCCNN.

* Giám sát cơ quan quản lý địa phƣơng thực thi chính sách:

Giám sát q trình thực thi của cơ quan quản lý địa phƣơng có hiệu quả hay không? Điều này phụ thuộc vào cơ cấu bộ máy tổ chức giám sát và khả năng điều tiết của pháp luật về quy trình thực thi chính sách của các cơ quan quản lý địa phƣơng.

Đối với cơ cấu bộ máy tổ chức thực hiện: Rút kinh nghiệm từ chính sách cũ, hiện nay bộ máy tổ chức quy trình thực hiện từ cấp Thành phố đến cấp địa phƣơng đƣợc hình thành tƣơng đối hoàn chỉnh. Hàng quý, các cơ quan quản lý cấp trên đều nhận đƣợc báo cáo và số liệu tài chính của cơ quan cấp dƣới về tình hình thực thi chính sách. Việc thực thi

2 Vụ hợp tác quốc tế (2007), “Hỏi – đáp về hiệp định nơng nghiệp WTO”, Chƣơng trình hỗ trợ quốc tế ISG, truy cập ngày 26/4/2012 tại địa chỉ:

http://www.isgmard.org.vn/Information%20Service/Experience/exp_V.asp

3

Sở Nông nghiệp & PTNT (2012), Báo cáo số 08/BC-SNN-KHTC về Kế hoạch năm 2011 – triển khai Kế

và triển khai chính sách của các cơ quan địa phƣơng dần dần đi vào hệ thống, thông tin đƣợc cập nhật thƣờng xuyên và chỉnh chu hơn chính sách cũ. Vì vậy, các báo cáo đƣợc thực hiện đúng tiến độ và tốt hơn. Tuy nhiên, hiện nay đa phần cán bộ đảm nhiệm thực thi chính sách đều khơng chun. Vì thế, mức độ đáng tin cậy và chính xác của các báo cáo có thể chƣa cao.

Bên cạnh đó, khi UBND TP.HCM giao ngân sách cho các quận huyện chịu trách nhiệm triển khai thực hiện chính sách KKCDCCNN, nhƣng UBND TP.HCM không quy định các quy chế ràng buộc trách nhiệm về việc UBND quận huyện sử dụng nguồn ngân sách đƣợc giao. Vì thế, UBND TP.HCM khơng có căn cứ pháp lý để đảm bảo rằng UBND quận huyện phân bổ nguồn ngân sách địa phƣơng có hiệu quả và đúng theo mục tiêu của chính sách KKCDCCNN. Một khi các quy định ràng buộc trách nhiệm không chặt chẽ, dẫn đến khả năng chính sách dễ dàng bị lạm dụng. Cây vấn đề sau đây thể hiện rõ một số nguyên nhân về những hành vi sử dụng vốn khơng đúng mục đích. Các ngun nhân này có thể đƣợc cải thiện nếu nhƣ UBND quận huyện chịu áp lực về trách nhiệm và giải trình về việc sử dụng nguồn ngân sách của UBND TP.HCM, tạo ra tác động đến nhận thức của cán bộ quản lý địa phƣơng và đối tƣợng thụ hƣởng chính sách nhằm giám sát và điều chỉnh hành vi của họ.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH thực trạng quy trình thực thi chính sách khuyến khích chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp thông qua hình thức hỗ trợ lãi vay tại TPHCM và các hàm ý chính sách (Trang 35 - 38)